KHÁM PHÁT HIỆN CỔ CHƯỚNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sự tích tụ dich trong khoang màng bụng.Khối lượng dịch có thể nhiều hay ít và người ta có thể chia ra: + Cổ chướng tự do hay toàn thể: khi dịch chiếm toàn ổ bụng và tự do di chuyển trong toàn ổ bụng. + Cổ chướng khu trú: khi chất dịch bị giới hạn vào một phần hoặc một vị trí nào đó trong ổ bụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM PHÁT HIỆN CỔ CHƯỚNG KHÁM PHÁT HIỆN CỔ CHƯỚNG1. Định nghĩa: là sự tích tụ dich trong khoang màng bụng. Khối lượng dịch có thể nhiều hay ít và người ta có thể chia ra: + Cổ chướng tự do hay toàn thể: khi dịch chiếm toàn ổ bụng và tự do dichuyển trong toàn ổ bụng. + Cổ chướng khu trú: khi chất dịch bị giới hạn vào một phần hoặc một vị trínào đó trong ổ bụng.2. Thăm khám phát hiện cổ chướng: a. Nhìn: - Tùy lượng dịch trong ổ bụng; tùy theo cổ trướng khu trú hay tự do mà hìnhdáng bụng khác nhau từ không thay đổi gì cho đến bụng phình to căng, bè ra khinằm kèm rốn đầy, phẳng hoặc lồi ra. - Tuần hoàn bàng hệ b. Sờ : - Dich ít không thấy gì đặc biệt. - Dịch trung bình, nhiều và tự do bụng căng nhiều hoặc ít tùy lượng dịch. - Tìm dấu hiệu sóng vỗ thấy dương tính: người phụ chặn bàn tay lên đỉnh ổbụng, người khám lấy 1 bàn tay áp vào một bên thành bụng, tay kia vỗ nhẹ hoặcbúng vào thành bên đối diện, se? thấy có cảm giác sóng dội vào lòng bàn tay bênđối diện, - Tìm dấu hiệu cục đá nổi: lấy tay ấn nhanh vào thành bụng , sẽ đụng vào mộtvật cứng rồi biến mất ngay, giống như cục nước đá hoặc quả trứng nổi trong n ước .Dấu hiệu cục đá dương tính chứng tỏ có một khối u tự do nổi trong dịch cổ tr ướng( thường là lách to). - Cổ trướng khu trú: Thành bụng chổ mềm chổ căng hoặc cứng. Dấu hiệu sóngvổ cũng có thể dương tính (+) nếu dịch nhiều.c. Gõ: Là phương pháp xác định cổ trướng quang trọng nhất. Có nhiều cách gõ: * Theo hình nan hoa, vành xe đạp mà rốn là trung tâm. * Gõ theo đường song song theo chiều dọc bắt đầu từ đường trắng gĩa. * Gõ theo đường song song theo chiều ngang từ th ượng vị xuống. Cần gõ 2 tưthế nằm ngửa rồi nằm nghiêng 2 bên.- Kết quả:* Lượng dịch ít: Vùng đục ở thấp vùng trong ở trên, vùng đục thường bé, vùngtrong rộng hơn, khi thay đổi tư thế nằm nghiêng 2 bên sẽ thấy hiện tượng này rõhơn. Nếu lượng dịch quá ít phải để bệnh nhân ở tư thế nửa nằm nửa ngồi cho dịchtập trung xuống vùng hạ vị, hoặc bảo bệnh nhân nằm xấp chống 4 chi, dịch sẽ tậptrung vùng rốn, gõ ở đó sẽ thấy đục.* Lượng dịch trung bình, nhiều và tự do: Hiện tượng vùng dịch ở thấp, vùng trongở trên càng rõ, càng nhiều dịch càng rõ. Vùng đục rộng , vùng trong hẹp khu trú ởrốn hoặc thượng vị. Giới hạn vùng đục, vùng trong ở tư thế nằm ngửa là mộtđường cong quay xuống phía hạ vị.* Cổ trướng khu trú: vùng đục vùng trongkhông thay đổi khi thay đổi tư thế bệnhnhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM PHÁT HIỆN CỔ CHƯỚNG KHÁM PHÁT HIỆN CỔ CHƯỚNG1. Định nghĩa: là sự tích tụ dich trong khoang màng bụng. Khối lượng dịch có thể nhiều hay ít và người ta có thể chia ra: + Cổ chướng tự do hay toàn thể: khi dịch chiếm toàn ổ bụng và tự do dichuyển trong toàn ổ bụng. + Cổ chướng khu trú: khi chất dịch bị giới hạn vào một phần hoặc một vị trínào đó trong ổ bụng.2. Thăm khám phát hiện cổ chướng: a. Nhìn: - Tùy lượng dịch trong ổ bụng; tùy theo cổ trướng khu trú hay tự do mà hìnhdáng bụng khác nhau từ không thay đổi gì cho đến bụng phình to căng, bè ra khinằm kèm rốn đầy, phẳng hoặc lồi ra. - Tuần hoàn bàng hệ b. Sờ : - Dich ít không thấy gì đặc biệt. - Dịch trung bình, nhiều và tự do bụng căng nhiều hoặc ít tùy lượng dịch. - Tìm dấu hiệu sóng vỗ thấy dương tính: người phụ chặn bàn tay lên đỉnh ổbụng, người khám lấy 1 bàn tay áp vào một bên thành bụng, tay kia vỗ nhẹ hoặcbúng vào thành bên đối diện, se? thấy có cảm giác sóng dội vào lòng bàn tay bênđối diện, - Tìm dấu hiệu cục đá nổi: lấy tay ấn nhanh vào thành bụng , sẽ đụng vào mộtvật cứng rồi biến mất ngay, giống như cục nước đá hoặc quả trứng nổi trong n ước .Dấu hiệu cục đá dương tính chứng tỏ có một khối u tự do nổi trong dịch cổ tr ướng( thường là lách to). - Cổ trướng khu trú: Thành bụng chổ mềm chổ căng hoặc cứng. Dấu hiệu sóngvổ cũng có thể dương tính (+) nếu dịch nhiều.c. Gõ: Là phương pháp xác định cổ trướng quang trọng nhất. Có nhiều cách gõ: * Theo hình nan hoa, vành xe đạp mà rốn là trung tâm. * Gõ theo đường song song theo chiều dọc bắt đầu từ đường trắng gĩa. * Gõ theo đường song song theo chiều ngang từ th ượng vị xuống. Cần gõ 2 tưthế nằm ngửa rồi nằm nghiêng 2 bên.- Kết quả:* Lượng dịch ít: Vùng đục ở thấp vùng trong ở trên, vùng đục thường bé, vùngtrong rộng hơn, khi thay đổi tư thế nằm nghiêng 2 bên sẽ thấy hiện tượng này rõhơn. Nếu lượng dịch quá ít phải để bệnh nhân ở tư thế nửa nằm nửa ngồi cho dịchtập trung xuống vùng hạ vị, hoặc bảo bệnh nhân nằm xấp chống 4 chi, dịch sẽ tậptrung vùng rốn, gõ ở đó sẽ thấy đục.* Lượng dịch trung bình, nhiều và tự do: Hiện tượng vùng dịch ở thấp, vùng trongở trên càng rõ, càng nhiều dịch càng rõ. Vùng đục rộng , vùng trong hẹp khu trú ởrốn hoặc thượng vị. Giới hạn vùng đục, vùng trong ở tư thế nằm ngửa là mộtđường cong quay xuống phía hạ vị.* Cổ trướng khu trú: vùng đục vùng trongkhông thay đổi khi thay đổi tư thế bệnhnhân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0