KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG (PHẦN 2)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHÂN LOẠI CÁC TIẾNG THỔI Người ta thường phân biệt hai loại tiếng thổi:TIẾNG THỔI TRONG BỆNH TIM Gồm có:- Tiếng thổi thực thể. - Tiếng thổi chức năng.Tiếng thổi thực thể là do có tổn thương thực sự ở các van tim gây nên, ví dụ viêm gan hai lá, viêm van động mạch chủ. Nếu không có tổn thương ở van tim nhưng vì buồng tim bị giãn to vì một lý do nào đó mà các van tim không đóng được kín mỗi khi co bóp, sẽ gây nên tiếng thổi chức năng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG (PHẦN 2)KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG – PHẦN 2PHÂN LOẠI CÁC TIẾNG THỔINgười ta thường phân biệt hai loại tiếng thổi:TIẾNG THỔI TRONG BỆNH TIMGồm có:- Tiếng thổi thực thể.- Tiếng thổi chức năng.Tiếng thổi thực thể là do có tổn thương thực sự ở các van tim gây nên, ví dụ viêmgan hai lá, viêm van động mạch chủ. Nếu không có tổn thương ở van tim nhưngvì buồng tim bị giãn to vì một lý do nào đó mà các van tim không đóng được kínmỗi khi co bóp, sẽ gây nên tiếng thổi chức năng.1. Tiếng thổi thực thể.a. Tính chất lâm sàng của tiếng thổi thực thể. Vị trí: tuỳ theo tổn thương ở van nào, tiếng thổi sẽ nghe rõ ở ổ nghe của lỗ vanđó (van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ, van động mạch phổi). Ví dụ: tiếngthổi tâmthu ở mỏm tim trong bệnh hở van hai lá, tiếng thổi tâm trương ở liên sườnhai bên phải và liên sườn 3 trái xương ưc trong bệnh hở van động mạch chủ. Thời gian: tiếng thổi có thể chiếm cả hoặc chiếm một phần thì tâm thu hoặc tâmtrương. Nếu tiếng thổi có liên tiếp cả hai thì tâm thu và tâm trương thì gọi là tiếngthổi liên tục, tiếng thổi này nghe ù ù như tiếng xay lúa nhưng thường mạnh hơntrong thì tâm thu. Lan truyền: trong đa số các trường hợp tiếng thổi thường lan truyền theo hướngđi của dòng máu. Sau khi định rõ nơi tiếng thổi nghe rõ nhất, ta thay đổi dần vị trínghe ta sẽ thấy cường độ tiếng thổi giảm dần đến một lúc không nghe rõ nữa. Nơitiếng thổi nghe rõ nhất là vị trí tổn thương, các nơi khác nghe ít rõ hơn là nơitiếng thổi lan đến.Ví dụ: tiếng thổi tâm thu ở mỏm lan ra nách gặp trong bệnh hở van hai lá. Thường xuyên: tiếng thổi nghe thấy thường xuyên ở một thì nào đó của chuchuyển tim. Nó không thay đổi nếu người bệnh thay đổi t ư thế. Vì vậy bao giờ tacũng phải nghe tim người bệnh ở nhiều tư thế khác nhau: nằm ngửa, nằm nghiêng,ngồi… Cường độ, âm thanh, âm sắc: tiếng thồi nghe trầm trầm nếu dòng máu qua mộtlỗ tương đối to, âm thanh nghe cao nếu lỗ nhỏ hơn. Aâm sắc cao, thô ráp khi cácthành của van tim đã chai cứng. Tiếng thổi mờ, không rõ khi các thành này cònmềm hoặc ưng phù có thịt sùi, tổn thương còn mới hay đang tiến triển.Tiếng thổi thực thể gồm ba loại sau:- Tiếng thổi tâm thu.- Tiếng thổi tâm trương (riêng tiếng thổi tâm trương ở mỏm tim có âm sắc nhưtiếng rung dùi trống trên mặt trống nên gọi là tiếng rung tâm trương).- Tiếng thổi liên tục.Sau đây là bảng sắp xếp các tiếng thổi thực thểTiếng Địa điểm Tính chất Hướng lan Tên bệnhthổiTiếng Mỏm tim Chiếm hết thì tâm Ra nách và Hở van haithổi tâm thu, như tiếng phụt sau lưng. lá. hơi nước, có thể cóthu rung miu. Liên sườn hai Có rung miu chiếm Xương đòn Hẹp van phải cạnh ức hết thì tâm thu. phải. động mạch chủ. Liên sườn hai Có rung miu chiếm Xương đòn Hẹp van trái cạnh ức hết thì tâm thu động mạch trái. phổi. Liên sườn 3,4 Có rung miu chiếm Lan theo hình Thông liên trái ở vùng hết thì tâm thu các nan hoa thất. trước tim. bánh xe.Tiếng Liên sườn 2 Nhẹ, êm như hít vào. Dọc xương Hở van độngthổi tâm phải hoặc 3 ức hoặc bắt mạch chủ.trương cạnh chéo xương trái xương ức mỏm tim. Mỏm tim Như tiếng vỗ nhẹ dùi Ít lan Hẹp van haiRung trên mặt trốn, có rungtâm lá.trương miu tâm trương.Tiếng Liên sườn 1,2 Mạnh lên ở cuối thì Xương đòn Còn ốngthổi liên trái tâm thu, đầu tâm trái. động mạch.tục. trương, có thể có rung miu.Và sau đây là bảng ghi đồng thời: tâm đồ, điện tâm đồ, mạch đồ, tâm thanh đồ(Hình 3)b. Cơ chế phát sinh các tiếng thổi. (xem thêm từng tiếng thổi trong phần hộichứng van tim).Các tiếng thổi ở tim đều phát sinh bởi một nguyên do là dòng máu đi từ chỗ rộngvào chỗ hẹp rồi lại qua chỗ rộng.+ Trong trường hợp hở van hai lá, tiếng thổi tâm thu phát sinh ra do dòng máuphụt từ thất trái lên nhĩ trái qua lỗ van hai lá không đóng kín.+ Trong bệnh hẹp van động mạch chủ và hẹp van động mạch phổi, tiếng thổi sinhra do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG (PHẦN 2)KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG – PHẦN 2PHÂN LOẠI CÁC TIẾNG THỔINgười ta thường phân biệt hai loại tiếng thổi:TIẾNG THỔI TRONG BỆNH TIMGồm có:- Tiếng thổi thực thể.- Tiếng thổi chức năng.Tiếng thổi thực thể là do có tổn thương thực sự ở các van tim gây nên, ví dụ viêmgan hai lá, viêm van động mạch chủ. Nếu không có tổn thương ở van tim nhưngvì buồng tim bị giãn to vì một lý do nào đó mà các van tim không đóng được kínmỗi khi co bóp, sẽ gây nên tiếng thổi chức năng.1. Tiếng thổi thực thể.a. Tính chất lâm sàng của tiếng thổi thực thể. Vị trí: tuỳ theo tổn thương ở van nào, tiếng thổi sẽ nghe rõ ở ổ nghe của lỗ vanđó (van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ, van động mạch phổi). Ví dụ: tiếngthổi tâmthu ở mỏm tim trong bệnh hở van hai lá, tiếng thổi tâm trương ở liên sườnhai bên phải và liên sườn 3 trái xương ưc trong bệnh hở van động mạch chủ. Thời gian: tiếng thổi có thể chiếm cả hoặc chiếm một phần thì tâm thu hoặc tâmtrương. Nếu tiếng thổi có liên tiếp cả hai thì tâm thu và tâm trương thì gọi là tiếngthổi liên tục, tiếng thổi này nghe ù ù như tiếng xay lúa nhưng thường mạnh hơntrong thì tâm thu. Lan truyền: trong đa số các trường hợp tiếng thổi thường lan truyền theo hướngđi của dòng máu. Sau khi định rõ nơi tiếng thổi nghe rõ nhất, ta thay đổi dần vị trínghe ta sẽ thấy cường độ tiếng thổi giảm dần đến một lúc không nghe rõ nữa. Nơitiếng thổi nghe rõ nhất là vị trí tổn thương, các nơi khác nghe ít rõ hơn là nơitiếng thổi lan đến.Ví dụ: tiếng thổi tâm thu ở mỏm lan ra nách gặp trong bệnh hở van hai lá. Thường xuyên: tiếng thổi nghe thấy thường xuyên ở một thì nào đó của chuchuyển tim. Nó không thay đổi nếu người bệnh thay đổi t ư thế. Vì vậy bao giờ tacũng phải nghe tim người bệnh ở nhiều tư thế khác nhau: nằm ngửa, nằm nghiêng,ngồi… Cường độ, âm thanh, âm sắc: tiếng thồi nghe trầm trầm nếu dòng máu qua mộtlỗ tương đối to, âm thanh nghe cao nếu lỗ nhỏ hơn. Aâm sắc cao, thô ráp khi cácthành của van tim đã chai cứng. Tiếng thổi mờ, không rõ khi các thành này cònmềm hoặc ưng phù có thịt sùi, tổn thương còn mới hay đang tiến triển.Tiếng thổi thực thể gồm ba loại sau:- Tiếng thổi tâm thu.- Tiếng thổi tâm trương (riêng tiếng thổi tâm trương ở mỏm tim có âm sắc nhưtiếng rung dùi trống trên mặt trống nên gọi là tiếng rung tâm trương).- Tiếng thổi liên tục.Sau đây là bảng sắp xếp các tiếng thổi thực thểTiếng Địa điểm Tính chất Hướng lan Tên bệnhthổiTiếng Mỏm tim Chiếm hết thì tâm Ra nách và Hở van haithổi tâm thu, như tiếng phụt sau lưng. lá. hơi nước, có thể cóthu rung miu. Liên sườn hai Có rung miu chiếm Xương đòn Hẹp van phải cạnh ức hết thì tâm thu. phải. động mạch chủ. Liên sườn hai Có rung miu chiếm Xương đòn Hẹp van trái cạnh ức hết thì tâm thu động mạch trái. phổi. Liên sườn 3,4 Có rung miu chiếm Lan theo hình Thông liên trái ở vùng hết thì tâm thu các nan hoa thất. trước tim. bánh xe.Tiếng Liên sườn 2 Nhẹ, êm như hít vào. Dọc xương Hở van độngthổi tâm phải hoặc 3 ức hoặc bắt mạch chủ.trương cạnh chéo xương trái xương ức mỏm tim. Mỏm tim Như tiếng vỗ nhẹ dùi Ít lan Hẹp van haiRung trên mặt trốn, có rungtâm lá.trương miu tâm trương.Tiếng Liên sườn 1,2 Mạnh lên ở cuối thì Xương đòn Còn ốngthổi liên trái tâm thu, đầu tâm trái. động mạch.tục. trương, có thể có rung miu.Và sau đây là bảng ghi đồng thời: tâm đồ, điện tâm đồ, mạch đồ, tâm thanh đồ(Hình 3)b. Cơ chế phát sinh các tiếng thổi. (xem thêm từng tiếng thổi trong phần hộichứng van tim).Các tiếng thổi ở tim đều phát sinh bởi một nguyên do là dòng máu đi từ chỗ rộngvào chỗ hẹp rồi lại qua chỗ rộng.+ Trong trường hợp hở van hai lá, tiếng thổi tâm thu phát sinh ra do dòng máuphụt từ thất trái lên nhĩ trái qua lỗ van hai lá không đóng kín.+ Trong bệnh hẹp van động mạch chủ và hẹp van động mạch phổi, tiếng thổi sinhra do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0