Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuối tháng 5/1908, họ vào Cần Thơ, đưa đến vùng Phụng Hiệp (bấy giờ còn hoang vu) cứ 8 ngày là phát gạo, 15 ngày là phát tiền. Họ lãng công, một số chịu làm lụng nhưng không quen kỹ thuật làm ruộng ở địa phương, một số đông thì trốn, bỏ vợ con. Theo báo cáo của quan huyện ở Rạch Gòi thì tốp người ứng mộ này chỉ gồm chừng 5 hay 6 người là nông dân, còn bao nhiêu là dân mà viên chức ngoài Bắc cứ lùa vào Nam, tạp nhạp, theo kiểu bắt phu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 3 Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 3 Cuối tháng 5/1908, họ vào Cần Thơ, đưa đến vùng Phụng Hiệp (bấy giờ còn hoang vu) cứ 8 ngày là phát gạo, 15 ngày là phát tiền. Họ lãng công, một số chịu làm lụng nhưng không quen kỹ thuật làm ruộng ở địa phương, một số đông thì trốn, bỏ vợ con. Theo báo cáo của quan huyện ở Rạch G òi thì tốp người ứng mộ này chỉ gồm chừng 5 hay 6 người là nông dân, còn bao nhiêu là dân mà viên chức ngoài Bắc cứ lùa vào Nam, tạp nhạp, theo kiểu bắt phu. Vì thế mà cuộc di dân không thu được kết quả gì ráo. Từ tháng 12/1908 đến tháng 4/1909, họ lần lượt bị đưa về Bắc, còn sót lại 19 người đang ở tù, vì bất hảo (phúc trình hằng năm về tình hình tổng quát tỉnh Cần Thơ, niên khóa 1908—1909 của chủ tỉnh L. de Natra). Trong đợt di dân đầu tiên, 50 người gọi là “cu li Bắc kỳ” tới điền của Duval và Guéry với một viên đội và 2 người cai canh chừng, nhà nước yêu cầu chủ điền cho lãnh lương hơi cao một tí để họ siêng năng làm việc. Nên hiểu cuộc dinh điền của Pháp chỉ là mô phỏng vụng về hình thức lập ấp đời Tự Đức. Đây là hình thức nô lệ trá hình, bị thất bại vì thiếu chính nghĩa. Câu hát “Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền. Anh thương em cho bạc cho tiền, đừng cho lúa gạo xóm riềng họ hay” phản ảnh tâm trạng lạc quan của người dân thời ấy. Vàm Xáng (vàm của kinh Xáng) là nơi kinh Xà No khởi đầu bên phía Cần Thơ (Xà No, Srok Snor, xóm có nhiều cây điên điển). Ngã ba này trở nên tấp nập, ghe xuồng đậu để chờ con nước thuận lợi mà qua Rạch Giá hay ra chợ Cần Thơ. Năm 1908, hương chức làng Nhân ái đứng đơn xin lập chợ, gọi là chợ Vàm Xáng để thâu huê lợi cho làng. Một thân hào tình nguyện cho làng khoảnh đất để cất chợ, nhà canh và phố. Về sau, nhà tước tách địa phận này qua làng Nhân Nghĩa. Hương chức làng Nhân ái lại phản đối, lấy lý do : “Làng Nhân ái này là của ông bà cha mẹ chúng tôi lập ra hơn một trăm năm nay, nên luôn luôn rất bình an”, nếu cắt đất chợ mà nhập qua làng khác, e hư phong thủy (nhưng thật ra hương chức làng mất dịp làm ăn). Năm 1913, một thân hào khác lại tặng cho làng sở đất 880 thước vuông để cất nhà trường làng “dạy trẻ con học hành phong hóa”. Lúa t ừ phía Rạch Giá theo kinh X à No chở ra chợ Cái Răng, do người Huê kiều mua về, mướn nhà máy xay ra gạo tại chỗ trước khi đem về Chợ Lớn mà xuất cảng. Nhờ đó, chợ Cái Răng trở thành kho lúa gạo to lớn với nhiều dịch vụ mua bán mà người Huê kiều thao túng trên thị trường nội địa. Năm 1908, chợ Cái Răng đã sung túc đến mức hương chức hội tề sở tại bán cái sườn nhà lồng chợ cho làng Thới Thạnh để mua cái sườn nhà chợ khác, to và chắc chắn hơn. Vào đầu năm 1911, nhiều người bày ra sáng kiến lập chành, thoạt tiên chành cất bằng lá. Và cũng năm này, công ty Asiatic Petroleum xin phép cất cây cầu sắt dài 15 mét tại bến Cái Răng cho tàu chở dầu cặp bến dễ dàng hơn. Cuộc tranh đấu của trí thức Cần Thơ Đây là phong trào Duy Tân (gọi là cuộc Minh Tân) do Gilbert Trần Chánh Chiếu cầm đầu. Cần Thơ là nơi mà giới điền chủ Việt có truyền thống văn hóa cao, tu y kém các tỉnh miền trên như Mỹ Tho, Tân An nhưng đứng vào hàng đầu các tỉnh Hậu giang. Người ở Cần Thơ liên lạc dễ dàng với các tỉnh miền trên. Đặc biệt là giới công chức Cần Thơ có tinh thần dân tộc, đến mức khiến thực dân Pháp phải khó nghĩ, lo ngại. Phong trào Đông Du lôi cuốn con nhà khá giả ở Bình Thủy và Trà Ôn (nơi giáp ranh vùng Tam Bình). Lão sư Nguyễn Giác Nguyên ở chùa Nam Nhã (chùa Minh Sư, Bình Thủy) được ông Cường Để phong cho chức chủ tỉnh Cần Thơ nếu việc lớn được thành. Về mặt công khai, phong trào Duy Tân khá rầm rộ. Nhân sĩ yêu nước thời bấy giờ lập Hội khuyến học Cần Th ơ vào ngày 23/3/1906. Trên điều lệ, mục đích của hội là giúp hội viên học hỏi trau giồi kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa của nước Pháp bằng mọi ph ương tiện. Hội trưởng hội này là Võ Văn Thơm, hai ông phó Hội trưởng là Hồ Hưng Nhường và Nguyễn Háo Văn. Vì chê thành phần Hội khuyến học Sài Gòn lúc bấy giờ kém tích cực và cũng vì muốn hoạt động riêng nên Hội Cần Thơ không tán thành việc gia nhập vào Hội khuyến học Sài Gòn (20 phiếu chống, 2 phiếu thuận). Ông Nguyễn Háo Văn là chiến sĩ đắc lực của phong trào Duy Tân. Về sau, khi vụ án Gilbert Chiếu phanh phui ra, ông bị cách chức vào ngày 19/4/1909 (ông là thư ký hạng nhứt). Và ba ngày sau thực dân cũng cách chức ông tri phủ Nguyễn Công Luận ở Sa Đéc, ông Huỳnh Công Bền, tri phủ Cai Lậy, ông Phạm Văn Bảy, tri huyện ở chợ Mỹ Tho bị can đồng một tội. Tuy nhiên, vì không dám khuấy động quá mức, thực dân lúc bấy giờ có thái độ tương đối hòa hưởn, ông Nguyễn Văn Háo rút đứa con trai đang du học bên Nhựt về, cho tiếp tục học tại Saint Joseph English College Hong Kong (đây l à ông Nguyễn Háo Vĩnh, có công trong việc chấn hưng ngành xuất bản sách ở miền Nam). Trong bài diễn văn đọc kỳ đại hội của Hội khuyến học Cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 3 Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 3 Cuối tháng 5/1908, họ vào Cần Thơ, đưa đến vùng Phụng Hiệp (bấy giờ còn hoang vu) cứ 8 ngày là phát gạo, 15 ngày là phát tiền. Họ lãng công, một số chịu làm lụng nhưng không quen kỹ thuật làm ruộng ở địa phương, một số đông thì trốn, bỏ vợ con. Theo báo cáo của quan huyện ở Rạch G òi thì tốp người ứng mộ này chỉ gồm chừng 5 hay 6 người là nông dân, còn bao nhiêu là dân mà viên chức ngoài Bắc cứ lùa vào Nam, tạp nhạp, theo kiểu bắt phu. Vì thế mà cuộc di dân không thu được kết quả gì ráo. Từ tháng 12/1908 đến tháng 4/1909, họ lần lượt bị đưa về Bắc, còn sót lại 19 người đang ở tù, vì bất hảo (phúc trình hằng năm về tình hình tổng quát tỉnh Cần Thơ, niên khóa 1908—1909 của chủ tỉnh L. de Natra). Trong đợt di dân đầu tiên, 50 người gọi là “cu li Bắc kỳ” tới điền của Duval và Guéry với một viên đội và 2 người cai canh chừng, nhà nước yêu cầu chủ điền cho lãnh lương hơi cao một tí để họ siêng năng làm việc. Nên hiểu cuộc dinh điền của Pháp chỉ là mô phỏng vụng về hình thức lập ấp đời Tự Đức. Đây là hình thức nô lệ trá hình, bị thất bại vì thiếu chính nghĩa. Câu hát “Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền. Anh thương em cho bạc cho tiền, đừng cho lúa gạo xóm riềng họ hay” phản ảnh tâm trạng lạc quan của người dân thời ấy. Vàm Xáng (vàm của kinh Xáng) là nơi kinh Xà No khởi đầu bên phía Cần Thơ (Xà No, Srok Snor, xóm có nhiều cây điên điển). Ngã ba này trở nên tấp nập, ghe xuồng đậu để chờ con nước thuận lợi mà qua Rạch Giá hay ra chợ Cần Thơ. Năm 1908, hương chức làng Nhân ái đứng đơn xin lập chợ, gọi là chợ Vàm Xáng để thâu huê lợi cho làng. Một thân hào tình nguyện cho làng khoảnh đất để cất chợ, nhà canh và phố. Về sau, nhà tước tách địa phận này qua làng Nhân Nghĩa. Hương chức làng Nhân ái lại phản đối, lấy lý do : “Làng Nhân ái này là của ông bà cha mẹ chúng tôi lập ra hơn một trăm năm nay, nên luôn luôn rất bình an”, nếu cắt đất chợ mà nhập qua làng khác, e hư phong thủy (nhưng thật ra hương chức làng mất dịp làm ăn). Năm 1913, một thân hào khác lại tặng cho làng sở đất 880 thước vuông để cất nhà trường làng “dạy trẻ con học hành phong hóa”. Lúa t ừ phía Rạch Giá theo kinh X à No chở ra chợ Cái Răng, do người Huê kiều mua về, mướn nhà máy xay ra gạo tại chỗ trước khi đem về Chợ Lớn mà xuất cảng. Nhờ đó, chợ Cái Răng trở thành kho lúa gạo to lớn với nhiều dịch vụ mua bán mà người Huê kiều thao túng trên thị trường nội địa. Năm 1908, chợ Cái Răng đã sung túc đến mức hương chức hội tề sở tại bán cái sườn nhà lồng chợ cho làng Thới Thạnh để mua cái sườn nhà chợ khác, to và chắc chắn hơn. Vào đầu năm 1911, nhiều người bày ra sáng kiến lập chành, thoạt tiên chành cất bằng lá. Và cũng năm này, công ty Asiatic Petroleum xin phép cất cây cầu sắt dài 15 mét tại bến Cái Răng cho tàu chở dầu cặp bến dễ dàng hơn. Cuộc tranh đấu của trí thức Cần Thơ Đây là phong trào Duy Tân (gọi là cuộc Minh Tân) do Gilbert Trần Chánh Chiếu cầm đầu. Cần Thơ là nơi mà giới điền chủ Việt có truyền thống văn hóa cao, tu y kém các tỉnh miền trên như Mỹ Tho, Tân An nhưng đứng vào hàng đầu các tỉnh Hậu giang. Người ở Cần Thơ liên lạc dễ dàng với các tỉnh miền trên. Đặc biệt là giới công chức Cần Thơ có tinh thần dân tộc, đến mức khiến thực dân Pháp phải khó nghĩ, lo ngại. Phong trào Đông Du lôi cuốn con nhà khá giả ở Bình Thủy và Trà Ôn (nơi giáp ranh vùng Tam Bình). Lão sư Nguyễn Giác Nguyên ở chùa Nam Nhã (chùa Minh Sư, Bình Thủy) được ông Cường Để phong cho chức chủ tỉnh Cần Thơ nếu việc lớn được thành. Về mặt công khai, phong trào Duy Tân khá rầm rộ. Nhân sĩ yêu nước thời bấy giờ lập Hội khuyến học Cần Th ơ vào ngày 23/3/1906. Trên điều lệ, mục đích của hội là giúp hội viên học hỏi trau giồi kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa của nước Pháp bằng mọi ph ương tiện. Hội trưởng hội này là Võ Văn Thơm, hai ông phó Hội trưởng là Hồ Hưng Nhường và Nguyễn Háo Văn. Vì chê thành phần Hội khuyến học Sài Gòn lúc bấy giờ kém tích cực và cũng vì muốn hoạt động riêng nên Hội Cần Thơ không tán thành việc gia nhập vào Hội khuyến học Sài Gòn (20 phiếu chống, 2 phiếu thuận). Ông Nguyễn Háo Văn là chiến sĩ đắc lực của phong trào Duy Tân. Về sau, khi vụ án Gilbert Chiếu phanh phui ra, ông bị cách chức vào ngày 19/4/1909 (ông là thư ký hạng nhứt). Và ba ngày sau thực dân cũng cách chức ông tri phủ Nguyễn Công Luận ở Sa Đéc, ông Huỳnh Công Bền, tri phủ Cai Lậy, ông Phạm Văn Bảy, tri huyện ở chợ Mỹ Tho bị can đồng một tội. Tuy nhiên, vì không dám khuấy động quá mức, thực dân lúc bấy giờ có thái độ tương đối hòa hưởn, ông Nguyễn Văn Háo rút đứa con trai đang du học bên Nhựt về, cho tiếp tục học tại Saint Joseph English College Hong Kong (đây l à ông Nguyễn Háo Vĩnh, có công trong việc chấn hưng ngành xuất bản sách ở miền Nam). Trong bài diễn văn đọc kỳ đại hội của Hội khuyến học Cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam tài liệu về hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 72 0 0
-
82 trang 62 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0