Danh mục

Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 hay Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 (cách gọi ở Việt Nam) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt kéo dài khoảng 4 tháng từ cuối tháng Chạp năm Giáp Thân đến cuối tháng Tư năm Ất Dậu (cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 dương lịch). Cuộc chiến tranh lần này cách cuộc chiến giữa hai nước[1] lần thứ nhất khoảng 27 năm. Cho dầu quân Nguyên Mông hùng mạnh và có nhiều Vương hầu của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 hay Kháng chiến chống quânNguyên Mông lần thứ 2 (cách gọi ở Việt Nam) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyênvà Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt kéo dài khoảng 4 tháng từ cuối tháng Chạpnăm Giáp Thân đến cuối tháng Tư năm Ất Dậu (cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm1285 dương lịch). Cuộc chiến tranh lần này cách cuộc chiến giữa hai nước[1] lần thứnhất khoảng 27 năm. Cho dầu quân Nguyên Mông hùng mạnh và có nhiều Vương hầu của triều Trầnmang tư tưởng cầu an, quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của Thái thượng hoàngTrần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông đã giành chiến thắng vang dội trongcuộc kháng chiến này, thể hiện Hào khí Đông A của nước Đại Việt thời đấy.[2] Bối cảnh Năm 1258, quân Mông Cổ từng thất bại ở Đại Việt trong việc tìm cách mở mộthướng từ phíaNamđể đánh vào lãnh thổ Nam Tống. Năm 1279, Nam Tống hoàn toàn bị Đại Nguyên thôn tính. Tháng 8 năm này,hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt ra lệnh đóng thuyền chiến chuẩn bị đánh ĐạiViệt và Nhật Bản.[3] Đụng độ đầu tiên Năm 1281, vua Nguyên đòi vua Trần vào chầu. Vua Trần từ chối và cử chúmình là Trần Di Ái sang thế. Vua Nguyên nhân cơ hội này phong Trần Di Ái làm AnNam quốc vương và gửi thư cho vua Trần thông báo việc lập Di Ái thay vua Trần.Lúc này, vua Trần là Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng là Trần Thánh Tông.(Trong 3 lần thì một lần do vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) và 2 lần do vua TrầnNhân Tông) Ngày 27 tháng 11 năm 1281, nhà Nguyên thành lập An Nam tuyên úy ty và cửBuyan Tamur làm An Nam tuyên úy sứ đô nguyên soái, Sài Thung và Qugar làm phó.Khoảng đầu tháng 1 năm 1282, Sài Thung được lệnh đem hơn 1.000 quân người Hántrong quân đội Nguyên hộ tống Trần Di Ái về Đại Việt làm vua. Tuy nhiên, vua TrầnNhân Tông đã cho người đón đánh khiến Trần Di Ái sợ trốn về nước Nguyên, chỉ cònSài Thung sang.[4] Sau những sự kiện này, quan hệ ngoại giao vốn bằng mặt nhưng không bằnglòng giữa hai nước suốt từ năm 1258 trở nên căng thẳng với ít nhân nhượng. Nhà Trầnnhiều lần từ chối các yêu cầu của nhà Nguyên như việc vào năm 1283 nhà Nguyênyêu cầu nhà Trần giúp binh lương cho việc chinh phạt Chiêm Thành. Không nhữngvậy, Đại Việt còn gửi quân sang chi viện cho Chiêm Thành. Còn Sài Thung thực hiệnmột thái độ cư xử hống hách ngay giữa triều đình nhà Trần.[5] Mặt trận ở nước láng giềng Cuối năm 1282, Toa Đô (Sogetu) chỉ huy một hạm đội hải quân Nguyên sangđánh Chiêm Thành. Quân Chiêm yếu thế rút khỏi kinh đô vào rừng núi chống cự, ToaĐô đánh nhiều lần không được. Nhà Trần điều quân và thuyền chiến sang giúp Chiêmchống quân Nguyên. Năm 1283, Hốt Tất Liệt sát nhập hành tỉnh Kinh Hồ - Chiêm Thành làm một,biến những vùng đất đã chiếm được của Chiêm Thành trở thành căn cứ phía Nam đểđánh Đại Việt. Khoảng cuối tháng 12 năm 1284 đầu tháng 1 năm 1285, Toa Đô viết thư tâuvới vua Nguyên rằng: “Giao Chỉ liền đất với Chân Lạp, Chiêm Thành, Vân Nam, Xiêm, Miến, nênlập tỉnh ngay trên đất ấy và đóng quân trấn giữ ở ba đạo Việt Lý[6], Triều Châu, TỳLan[7], lấy lương ở đó cấp cho quân sĩ, tránh được việc vận tải đường biển mệtnhọc”.[8] Đề nghị đó được Hốt Tất Liệt đồng tình. Đại Việt rơi vào tình thế trước mặt saulưng đều có hiểm họa. Chiến tranh chuẩn bị bùng nổ. Chuẩn bị và lực lượng Nguyên Mông Ngày 21 tháng 7 năm 1284, Hốt Tất Liệt phong con trai thứ 9 của mình tênToghan (Thoát Hoan)[9] làm Trấn Nam vương. Ariq Qaya, viên tướng xuất sắc ngườiUigur của nhà Nguyên, được chọn làm phó cho Thoát Hoan, và được phong là AnNam hành trung thư tỉnh tả thừa tướng. Các tướng lĩnh đáng chú ý khác của đội quânNguyên là Lý Hằng - viên tướng xuất sắc người Tây Hạ của nhà Nguyên, Koncak(Khoan Triệt) (người Uzbek), Bolqadar (Bột La Hợp Đáp Nhĩ), Satartai (Sát Tháp NhiĐài), Mangqudai (Mãng Cổ Đái), Naqai (Nạp Hải), các tướng người Hán là Lý BangHiến, Tôn Hựu, Tôn Đức Lâm, Lưu Thế Anh, Lưu Khuê, Nghê Nhuận.[10] Đặc biệt,nhà Nguyên sai Tangutai đến Chiêm Thành để truyền lệnh của vua Nguyên điều đạoquân Nguyên chinh phạt Chiêm Thành sang chiến trường Đại Việt. Đạo quân này lúcxuất phát từ Quảng Đông đi Chiêm Thành gồm 20 vạn quân do Toa Đô chỉ huy.Không rõ sau mấy năm chiến đấu với Chiêm Thành trong điều kiện đói khát, quân sốcủa đạo quân này khi vào Đại Việt là bao nhiêu.[11][12] Để phục vụ cho lực lượng chinh phạt Đại Việt, nhà Nguyên đã chuẩn bị 3 vạnthạch lương. Lực lượng quân y do Trâu Tôn chỉ huy.[13]. Vua Nguyên sai sứ đòi ĐạiViệt phải cho quân Nguyên mượn đường và cung cấp lương thảo để chinh phạt ChiêmThành. Vua Trần từ chối vì biết đây chỉ là kế Mượn đường diệt Quắc. Kỵ binh Mông cổ Nhà Trần Về phía Đại Việt, các vương tôn nhà Trần được lệnh tuyển thêm quân vào ...

Tài liệu được xem nhiều: