Kháng kháng sinh ở trẻ nhiễm khuẩn tiết niệu có bất thường đường tiểu tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một trong những bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, chỉ đứng sau nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa. Các bất thường đường tiểu (UTA) làm tăng nguy cơ NKTN và tỉ lệ kháng kháng sinh, thường phải điều trị bằng kháng sinh đường tĩnh mạch dài ngày hơn NKTN thông thường. Nghiên cứu trên 90 trẻ NKTN cấy ra vi khuẩn niệu có bất thường đường tiểu (54,4% nam và 45,6% nữ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng kháng sinh ở trẻ nhiễm khuẩn tiết niệu có bất thường đường tiểu tại Bệnh viện Nhi Trung ương TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHÁNG KHÁNG SINH Ở TRẺ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU CÓ BẤT THƯỜNG ĐƯỜNG TIỂU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Lương Thị Phượng1,, Tống Ngọc Huy2, Nguyễn Ngọc Huy1 Vũ Ngọc Bích1, Nguyễn Thu Hương3 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 3 Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một trong những bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, chỉ đứng saunhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa. Các bất thường đường tiểu (UTA) làm tăng nguy cơ NKTN và tỉ lệ kháng khángsinh, thường phải điều trị bằng kháng sinh đường tĩnh mạch dài ngày hơn NKTN thông thường. Nghiên cứu trên90 trẻ NKTN cấy ra vi khuẩn niệu có bất thường đường tiểu (54,4% nam và 45,6% nữ). Bất thường đường tiểuhay gặp nhất là trào ngược bàng quang - niệu quản (VUR - 72,2%), trong đó 72,3% trẻ là VUR độ III - V. Các cănnguyên gây NKTN thường gặp là Escherichia coli (43,3%), Klebsiella pneumoniae (17,8%), nấm (11,1%). 78,9%Escherichia coli và 62,5% Klebsiella pneumoniae sinh men ESBL. Escherichia coli kháng hầu hết nhóm khángsinh β-lactam như Ampicillin (97,1%), Cefotaxim (79,5%), Quinolon (56,4%), Gentamycin (53,8%). Escherichiacoli nhạy với Amikacin (92,3%), Fosfomycin (79,5%), Carbapenem (71,8%). Klebsiella pneumoniae có tỷ lệ khángcao với Cephalosporin thế hệ 3 (70,6%), nhạy với Amikacin 82,6%, Carbapenem 75,6%, Fosfomycin 52,9%.Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, bất thường đường tiểu, kháng kháng sinh.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một trong sinh cao.5-7 Tình trạng vi khuẩn sinh men Beta-những bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, lactamase phổ rộng (ESBL) đang ở mức đángchỉ đứng sau nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa.1 báo động.8-10 Ở Bệnh viện Nhi Trung ƯơngCác bất thường đường tiểu (UTA) làm tăng 37,6% với Escherichia coli và 51,3% Klebsiellanguy cơ NKTN và tỉ lệ kháng kháng sinh, thường pneumoniae có sinh men ESBL.11 Vì vậy việcphải điều trị bằng kháng sinh đường tĩnh mạch xác định căn nguyên và tình trạng kháng khángdài ngày hơn NKTN thông thường.2-4 Ngoài sinh của vi khuẩn gây NKTN ở trẻ có bất thườngEscherichia coli thì Proteus spp, Klebsiella spp, đường tiểu tại Bệnh viện Nhi Trung Ương là rấtEnterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa cần thiết.và Staphylococcus spp, Candida spp… hay II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPgây NKTN trên các đối tượng có bất thườngvề giải phẫu đường tiểu với tỉ lệ kháng kháng 1. Đối tượng Vi khuẩn niệu ở tất cả các trẻ từ trên 1 thángTác giả liên hệ: Lương Thị Phượng tuổi NKTN có dị dạng đường tiểu điều trị nội trúTrường Đại học Y Hà Nội tại khoa Thận - Lọc máu, Bệnh viện Nhi TrungEmail: luongphuong2233@gmail.com ương.Ngày nhận: 13/10/2021 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKTN:Ngày được chấp nhận: 21/11/2021 + Lâm sàng gợi ý NKTN: Sốt, triệu chứng98 TCNCYH 151 (3) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtiết niệu (tiểu đục, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu máu, 3. Các biến số, chỉ số nghiên cứutiểu rặn, tiểu rỉ, nước tiểu hôi…), đau bụng hạ -Tuổi, giới.vị, thắt lưng… -Số lượng bạch cầu, nồng độ CRP, Bạch + Xét nghiệm nước tiểu có hai tiêu chuẩn12: cầu niệu, Số lượng vi khuẩn niệu, kháng sinh • BC niệu > 10/vi trường( ≥ 2+, soi cặn, độ đồ, bất thường đường tiểu.phóng đại 400) hoặc > 75 BC/µl(bằng máy tự 4. Xử lý số liệuđộng Urised 2). Số liệu được nhập và xử lý trên phần mềm • VK niệu ≥ 105 CFU/ml (cấy nước tiểu SPSS 22.0, sử dụng các thuật toán tính tỷ lệgiữa dòng). phần trăm. Kèm thêm bằng chứng dị dạng đường tiểu 5. Đạo đức nghiên cứutrên chẩn đoán hình ảnh.13 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng kháng sinh ở trẻ nhiễm khuẩn tiết niệu có bất thường đường tiểu tại Bệnh viện Nhi Trung ương TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHÁNG KHÁNG SINH Ở TRẺ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU CÓ BẤT THƯỜNG ĐƯỜNG TIỂU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Lương Thị Phượng1,, Tống Ngọc Huy2, Nguyễn Ngọc Huy1 Vũ Ngọc Bích1, Nguyễn Thu Hương3 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 3 Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một trong những bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, chỉ đứng saunhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa. Các bất thường đường tiểu (UTA) làm tăng nguy cơ NKTN và tỉ lệ kháng khángsinh, thường phải điều trị bằng kháng sinh đường tĩnh mạch dài ngày hơn NKTN thông thường. Nghiên cứu trên90 trẻ NKTN cấy ra vi khuẩn niệu có bất thường đường tiểu (54,4% nam và 45,6% nữ). Bất thường đường tiểuhay gặp nhất là trào ngược bàng quang - niệu quản (VUR - 72,2%), trong đó 72,3% trẻ là VUR độ III - V. Các cănnguyên gây NKTN thường gặp là Escherichia coli (43,3%), Klebsiella pneumoniae (17,8%), nấm (11,1%). 78,9%Escherichia coli và 62,5% Klebsiella pneumoniae sinh men ESBL. Escherichia coli kháng hầu hết nhóm khángsinh β-lactam như Ampicillin (97,1%), Cefotaxim (79,5%), Quinolon (56,4%), Gentamycin (53,8%). Escherichiacoli nhạy với Amikacin (92,3%), Fosfomycin (79,5%), Carbapenem (71,8%). Klebsiella pneumoniae có tỷ lệ khángcao với Cephalosporin thế hệ 3 (70,6%), nhạy với Amikacin 82,6%, Carbapenem 75,6%, Fosfomycin 52,9%.Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, bất thường đường tiểu, kháng kháng sinh.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một trong sinh cao.5-7 Tình trạng vi khuẩn sinh men Beta-những bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, lactamase phổ rộng (ESBL) đang ở mức đángchỉ đứng sau nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa.1 báo động.8-10 Ở Bệnh viện Nhi Trung ƯơngCác bất thường đường tiểu (UTA) làm tăng 37,6% với Escherichia coli và 51,3% Klebsiellanguy cơ NKTN và tỉ lệ kháng kháng sinh, thường pneumoniae có sinh men ESBL.11 Vì vậy việcphải điều trị bằng kháng sinh đường tĩnh mạch xác định căn nguyên và tình trạng kháng khángdài ngày hơn NKTN thông thường.2-4 Ngoài sinh của vi khuẩn gây NKTN ở trẻ có bất thườngEscherichia coli thì Proteus spp, Klebsiella spp, đường tiểu tại Bệnh viện Nhi Trung Ương là rấtEnterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa cần thiết.và Staphylococcus spp, Candida spp… hay II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPgây NKTN trên các đối tượng có bất thườngvề giải phẫu đường tiểu với tỉ lệ kháng kháng 1. Đối tượng Vi khuẩn niệu ở tất cả các trẻ từ trên 1 thángTác giả liên hệ: Lương Thị Phượng tuổi NKTN có dị dạng đường tiểu điều trị nội trúTrường Đại học Y Hà Nội tại khoa Thận - Lọc máu, Bệnh viện Nhi TrungEmail: luongphuong2233@gmail.com ương.Ngày nhận: 13/10/2021 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKTN:Ngày được chấp nhận: 21/11/2021 + Lâm sàng gợi ý NKTN: Sốt, triệu chứng98 TCNCYH 151 (3) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtiết niệu (tiểu đục, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu máu, 3. Các biến số, chỉ số nghiên cứutiểu rặn, tiểu rỉ, nước tiểu hôi…), đau bụng hạ -Tuổi, giới.vị, thắt lưng… -Số lượng bạch cầu, nồng độ CRP, Bạch + Xét nghiệm nước tiểu có hai tiêu chuẩn12: cầu niệu, Số lượng vi khuẩn niệu, kháng sinh • BC niệu > 10/vi trường( ≥ 2+, soi cặn, độ đồ, bất thường đường tiểu.phóng đại 400) hoặc > 75 BC/µl(bằng máy tự 4. Xử lý số liệuđộng Urised 2). Số liệu được nhập và xử lý trên phần mềm • VK niệu ≥ 105 CFU/ml (cấy nước tiểu SPSS 22.0, sử dụng các thuật toán tính tỷ lệgiữa dòng). phần trăm. Kèm thêm bằng chứng dị dạng đường tiểu 5. Đạo đức nghiên cứutrên chẩn đoán hình ảnh.13 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn tiết niệu Bất thường đường tiểu Kháng kháng sinh Vi khuẩn niệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
9 trang 194 0 0