KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSIDE VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 532.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề 6 – TY51C I. Đặc điểm chung Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo hóa h ọc ph ức t ạp, ph ần l ớn trong số đó lúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSIDE VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGChuyên đề 6 – TY51C KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSIDE VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG I. Đặc điểm chung Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo hóa h ọc ph ức t ạp, ph ần l ớntrong số đó lúc đầu do xạ khuẩn, vi khuẩn và n ấm sinh ra. Với n ồng đ ộ th ấp đã có tácdụng (cả in vitro và in vivo) ức chế hay tiêu diệt sự sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa visinh vật gây bệnh, nhưng không hay rất ít gây bệnh cho người, gia súc, gia cầm. Kháng sinh có thể làm thay đổi hình dạng, ức chế sự tổng hợp protein, kìm hãmsự tạo vách của vi khuẩn. Ngược lại một số vi khuẩn có thể kháng với kháng sinh,thường do chúng đã tạo được các enzym hủy kháng sinh. Kháng sinh kìm khu ẩn s ẽ ứcchế sự phát triển của vi khuẩn. Kháng sinh diệt khuẩn sẽ hủy ho ại vĩnh vi ễn được vikhuẩn. Nhóm aminoglycosid gồm nhiều loại thuốc kháng sinh như: Streptomycin,neomycin, kanamycin, framycin… là những thuốc diệt khuẩn được ứng dụng rộng rãitrong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Kháng sinh đầu tiên của nhóm aminoglycosid là Streptomycin được chiết táchnăm 1944 và đã hiệu quả trong điều trị bệnh lao. Năm 1949, người ta tách được neomycin, tiếp theo là kanamycin năm1957. Năm 1959, một aminoglycosid khác ít được biết tới là paronomycin được triểnkhai, năm 1963 tìm ra gentamycin, năm 1975 – tobramycin, và amikacin tìm ra năm1976. Ngoài tác dụng chống nhiễm khuẩn nhóm này còn có nhi ều tác d ụngkhông mong muốn: Độc đối với hệ thần kinh: Tổn thương dây thần kinh số VIII, gây ranhững triệu chứng như ù tai, giảm thính lực, chóng mặt (chủ yếu do tổn th ương ốctai). Độc với thận: Một số trường hợp sử dụng kháng sinh này gây hi ệntượng phù, protein niệu, đi tiểu ra máu và rối loạn điện giải. 1Chuyên đề 6 – TY51C Gây sốc: Đau ngực, khó thở, đánh trống ngực, huyết áp giảm. Gây thiếu vitamin: Thiếu vitamin K gây xuất huyết và các vitamin nhómB gây viêm lưỡi, viêm dạ dày, biếng ăn. Sự hấp thu: Aminoglycosid không hay ít hấp thu ở đường tiêu hóa. Khi tiêm bắp hay tiêmtĩnh mạch để chữa bệnh không phải ở đường tiêu hóa. Có thể dùng đường phúc m ạc,bàng quang, kết mạc, khí dung nhưng không dùng neomycin, framycin, paromomycintheo các đường trên. Tiêm bắp Aminoglycosid hấp thu nhanh, đạt nồng độ cao trong huyếttương sau 1-2 giờ. Hấp thu 100%, thời gian bán giã t 1/2 cho mọi Aminoglycosid khoảng24 giờ. Tiêm tĩnh mạch 1 lần, AG ( Aminoglycosid) phân theo 3 pha: pha hấp thu nhanh,pha thải trừ chậm hơn, còn pha sâu (pha tích lũy - trừ Streptomycin), AG tích lũy ở vỏthận có thể kéo dài 60-100 giờ. Phân bố: AG gắn dễ dàng với protein - huyết thanh vào não dịch tủy. Khi viêmmàng não, nó thấm vào nhiều hơn. Nếu đồng th ời vào não th ất và tĩnh m ạch thì s ẽ đ ạthàm lượng hữu hiệu chữa bệnh trong 11 giờ liền. Khi bị bệnh ở phổi, vì nồng độ AG trong phổi luôn thấp hơn MIC(minimal inhibited concentration) của nhiều chủng vi khuẩn gây viêm ph ổi, ph ế qu ảnphổi. Vậy với bệnh đường hô hấp nên dùng theo phương pháp khí dung, hay nhỏ mũi. Thuốc khuếch tán tốt qua nhau thai, dịch cổ chướng, dịch phế mạc, dịchngoài tim, ít vào mô xương. Thải trừ: Nếu tiêm, phần lớn các AG được thải qua nước ti ểu dưới dạng nguyênchưa chuyển hóa còn hoạt tính. Thuốc luôn có nồng độ cao trong nước tiểu, thải nhanhtrong 24 giờ đầu từ 80-90% qua cầu thận. Rất ít qua mật. Không có chu kỳ gan - ru ột(trừ gentamycin, tobramycin). Nếu suy thận sẽ làm thay đổi sự thải trừ AG, khi đó t 1/2của thuốc sẽ tăng gấp 20-30 lần so với bình thường. 2Chuyên đề 6 – TY51C Nếu uống, gần như không hấp thu qua đường tiêu hóa (chỉ kho ảng10%), trừ các thuốc gentamycin và tobramycin. Các AG đều gây hiện tượng tích lũy ở thận. Tại đây nồng độ AG lớngấp 2 - 3 lần ở tủy thận và gấp 20 - 30 lần nồng đ ộ cao nhất trong huy ết thanh. Dothuốc gắn chặt vào các tế bào thận, nên gây hiện tượng tích lũy nhi ều tu ần sau khingưng thuốc. II. Phân loại 1. AG tự nhiên chiết từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật gồm: Từ streptomyces: Streptomycin, dihydrostreptomycin, kanamycin, tobramycin,lividomycin, neomycin, framycetin, paromocitin. Từ micromonospora: Gentamycin, sisomycin, fortimycin. 2. AG tổng hợp do thay đổi cấu trúc của AG tự nhiên gồm: Từ kanhmycin B được dibekacin Từ kanhmycin A được amikacin Từ sisomycin được netilmycin Từ dibekacin được habekacin III. Cơ chế tác dụng AG là thuốc diệt khuẩn, ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn ở mứcribosom. Streptomycin gắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSIDE VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGChuyên đề 6 – TY51C KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSIDE VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG I. Đặc điểm chung Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo hóa h ọc ph ức t ạp, ph ần l ớntrong số đó lúc đầu do xạ khuẩn, vi khuẩn và n ấm sinh ra. Với n ồng đ ộ th ấp đã có tácdụng (cả in vitro và in vivo) ức chế hay tiêu diệt sự sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa visinh vật gây bệnh, nhưng không hay rất ít gây bệnh cho người, gia súc, gia cầm. Kháng sinh có thể làm thay đổi hình dạng, ức chế sự tổng hợp protein, kìm hãmsự tạo vách của vi khuẩn. Ngược lại một số vi khuẩn có thể kháng với kháng sinh,thường do chúng đã tạo được các enzym hủy kháng sinh. Kháng sinh kìm khu ẩn s ẽ ứcchế sự phát triển của vi khuẩn. Kháng sinh diệt khuẩn sẽ hủy ho ại vĩnh vi ễn được vikhuẩn. Nhóm aminoglycosid gồm nhiều loại thuốc kháng sinh như: Streptomycin,neomycin, kanamycin, framycin… là những thuốc diệt khuẩn được ứng dụng rộng rãitrong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Kháng sinh đầu tiên của nhóm aminoglycosid là Streptomycin được chiết táchnăm 1944 và đã hiệu quả trong điều trị bệnh lao. Năm 1949, người ta tách được neomycin, tiếp theo là kanamycin năm1957. Năm 1959, một aminoglycosid khác ít được biết tới là paronomycin được triểnkhai, năm 1963 tìm ra gentamycin, năm 1975 – tobramycin, và amikacin tìm ra năm1976. Ngoài tác dụng chống nhiễm khuẩn nhóm này còn có nhi ều tác d ụngkhông mong muốn: Độc đối với hệ thần kinh: Tổn thương dây thần kinh số VIII, gây ranhững triệu chứng như ù tai, giảm thính lực, chóng mặt (chủ yếu do tổn th ương ốctai). Độc với thận: Một số trường hợp sử dụng kháng sinh này gây hi ệntượng phù, protein niệu, đi tiểu ra máu và rối loạn điện giải. 1Chuyên đề 6 – TY51C Gây sốc: Đau ngực, khó thở, đánh trống ngực, huyết áp giảm. Gây thiếu vitamin: Thiếu vitamin K gây xuất huyết và các vitamin nhómB gây viêm lưỡi, viêm dạ dày, biếng ăn. Sự hấp thu: Aminoglycosid không hay ít hấp thu ở đường tiêu hóa. Khi tiêm bắp hay tiêmtĩnh mạch để chữa bệnh không phải ở đường tiêu hóa. Có thể dùng đường phúc m ạc,bàng quang, kết mạc, khí dung nhưng không dùng neomycin, framycin, paromomycintheo các đường trên. Tiêm bắp Aminoglycosid hấp thu nhanh, đạt nồng độ cao trong huyếttương sau 1-2 giờ. Hấp thu 100%, thời gian bán giã t 1/2 cho mọi Aminoglycosid khoảng24 giờ. Tiêm tĩnh mạch 1 lần, AG ( Aminoglycosid) phân theo 3 pha: pha hấp thu nhanh,pha thải trừ chậm hơn, còn pha sâu (pha tích lũy - trừ Streptomycin), AG tích lũy ở vỏthận có thể kéo dài 60-100 giờ. Phân bố: AG gắn dễ dàng với protein - huyết thanh vào não dịch tủy. Khi viêmmàng não, nó thấm vào nhiều hơn. Nếu đồng th ời vào não th ất và tĩnh m ạch thì s ẽ đ ạthàm lượng hữu hiệu chữa bệnh trong 11 giờ liền. Khi bị bệnh ở phổi, vì nồng độ AG trong phổi luôn thấp hơn MIC(minimal inhibited concentration) của nhiều chủng vi khuẩn gây viêm ph ổi, ph ế qu ảnphổi. Vậy với bệnh đường hô hấp nên dùng theo phương pháp khí dung, hay nhỏ mũi. Thuốc khuếch tán tốt qua nhau thai, dịch cổ chướng, dịch phế mạc, dịchngoài tim, ít vào mô xương. Thải trừ: Nếu tiêm, phần lớn các AG được thải qua nước ti ểu dưới dạng nguyênchưa chuyển hóa còn hoạt tính. Thuốc luôn có nồng độ cao trong nước tiểu, thải nhanhtrong 24 giờ đầu từ 80-90% qua cầu thận. Rất ít qua mật. Không có chu kỳ gan - ru ột(trừ gentamycin, tobramycin). Nếu suy thận sẽ làm thay đổi sự thải trừ AG, khi đó t 1/2của thuốc sẽ tăng gấp 20-30 lần so với bình thường. 2Chuyên đề 6 – TY51C Nếu uống, gần như không hấp thu qua đường tiêu hóa (chỉ kho ảng10%), trừ các thuốc gentamycin và tobramycin. Các AG đều gây hiện tượng tích lũy ở thận. Tại đây nồng độ AG lớngấp 2 - 3 lần ở tủy thận và gấp 20 - 30 lần nồng đ ộ cao nhất trong huy ết thanh. Dothuốc gắn chặt vào các tế bào thận, nên gây hiện tượng tích lũy nhi ều tu ần sau khingưng thuốc. II. Phân loại 1. AG tự nhiên chiết từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật gồm: Từ streptomyces: Streptomycin, dihydrostreptomycin, kanamycin, tobramycin,lividomycin, neomycin, framycetin, paromocitin. Từ micromonospora: Gentamycin, sisomycin, fortimycin. 2. AG tổng hợp do thay đổi cấu trúc của AG tự nhiên gồm: Từ kanhmycin B được dibekacin Từ kanhmycin A được amikacin Từ sisomycin được netilmycin Từ dibekacin được habekacin III. Cơ chế tác dụng AG là thuốc diệt khuẩn, ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn ở mứcribosom. Streptomycin gắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnh KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSIDETài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0