Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh
Số trang: 69
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.21 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng sinh sử dụng thường xuyên trong thức ăn làm tổn hại cho hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột. Một số loại thuốc kháng khuẩn với liều cao có thể gây hại cho sức khỏe vật nuôi, nếu sử dụng liên tục trong thức ăn có thể gây ra tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi gây hại cho người tiêu thụ, nhất là những người mẫn cảm với kháng sinh.Các loại kháng sinh và hóa chất thường sử dụng trong chăn nuôi ở Mỹ để chống vi khuẩn gây bệnh, có thể tồn dư trong thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh Kháng sinh sử dụng trong Khángthức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông LâmNguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm1. Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh.2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình).3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm.4.Kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết.Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ. Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là Thuchất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi (Growth Promoters AGP)Những chất kháng khuẩn dưới đây đã được sử dụng bổsung vào thức ăn thường xuyên với liều phòng bệnh ởMỹ. Avoparcin (G+) Spiramycin (G+) Spiramycin Bacitracin (G+) Bacitracin Avilamycin (G+) Avilamycin Virginiamycin (G+) Virginiamycin Flavomycin (G+) Tylosin (G+) Tylosin Carbadox (G-) Carbadox Olaquindox (G-) Olaquindox Kháng sinh thải ra môi trường gây ô nhi ểm môi trường, tạo ra các dòng vi khu ẩn kháng thu ốc www.clemson.edu www.citizen.org www.mobot.orgTìnhhìnhsửdụngkhángsinhtrongThúyvàthứcănchănnuôiởMỹtrong năm2002: 92%heocósửdụngkhángsinh(thôngbáocủaCAFO,USDA• 45triệubảnAnh(lbs)tiêuhaochotylosinvàmacrolide.• Trongchănnuôicôngnghiệp,ngườitathườngsửdụngkhángsinhbổsung• vàothứcănđểphòngngừabệnhđườnghôhấpvàđườngruột. 100mg/kgcungcấpquađườngmiệng 40%thảirangoàiquaphânvà• nướctiểuvẫncònhiệulựcsẻgâytínhkhángthuốcchovisinhvậtởmôi trường.Từmôitrườnglạitiếptụcvàocơthể.Hậu quả của việc lạm dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi1. Phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệ vi sinh vật đường ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa thức ăn của vi sinh.2. Làm giảm hiệu quả điều trị của kháng sinh do tạo ra dòng vi khuẩn kháng lại kháng sinh.3. Vi khuẩn kháng thuốc sẽ phát triển rất mạnh dưới sự bảo vệ của kháng sinh, khi nó đã đề kháng được.4. Tăng mức đào thải salmonella, C. perfringens, E. Coli, Campilobacter, những vi trùng gây bệnh trong phân, làm tăng nguy cơ lây lan bùng nổ dịch bệnh bởi những vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc.5. Tồn dư kháng sinh trong thịt, ảnh hưởng xấu đến người tiêu thụ. 5 Tác hại thứ I TácKháng sinh sử dụng thường xuyên trong thức ăn làm tổn hại cho hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột Hệ vi sinh vật gây bệnh (Vi sinh vật cơ hội) Hệ vi sinh vật bìnhthường, trong đó có Hệ vi sinh vật tùy nghimột số loài rất có ích (Có thể không gây bệnh, cho sức khỏe Có thể gây bệnh) đường ruột Cân bằng sinh học hệ vi sinh vật đường ruột trong một cơ thể bình thường Hệ vi sinh vât hữu dung – Hệ vi sinh vât gây bênh ̣ ̣ ̣ ̣ Sự tương tac cua hệ vi sinh vât đường ruôt với vât chu. ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ According to Rolle, Mayr, 1993 (revised) ́Mong muôn Bacteroidaceae 109 - 1010 / g Peptostreptococcus ̣ Vi sinh vât hữu dung Vi sinh vât ̣ ̣ Eubacterium ̣ Trong đường ruôt công sinh ̣ Propionibacterium (>90%) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh Kháng sinh sử dụng trong Khángthức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông LâmNguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm1. Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh.2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình).3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm.4.Kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết.Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ. Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là Thuchất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi (Growth Promoters AGP)Những chất kháng khuẩn dưới đây đã được sử dụng bổsung vào thức ăn thường xuyên với liều phòng bệnh ởMỹ. Avoparcin (G+) Spiramycin (G+) Spiramycin Bacitracin (G+) Bacitracin Avilamycin (G+) Avilamycin Virginiamycin (G+) Virginiamycin Flavomycin (G+) Tylosin (G+) Tylosin Carbadox (G-) Carbadox Olaquindox (G-) Olaquindox Kháng sinh thải ra môi trường gây ô nhi ểm môi trường, tạo ra các dòng vi khu ẩn kháng thu ốc www.clemson.edu www.citizen.org www.mobot.orgTìnhhìnhsửdụngkhángsinhtrongThúyvàthứcănchănnuôiởMỹtrong năm2002: 92%heocósửdụngkhángsinh(thôngbáocủaCAFO,USDA• 45triệubảnAnh(lbs)tiêuhaochotylosinvàmacrolide.• Trongchănnuôicôngnghiệp,ngườitathườngsửdụngkhángsinhbổsung• vàothứcănđểphòngngừabệnhđườnghôhấpvàđườngruột. 100mg/kgcungcấpquađườngmiệng 40%thảirangoàiquaphânvà• nướctiểuvẫncònhiệulựcsẻgâytínhkhángthuốcchovisinhvậtởmôi trường.Từmôitrườnglạitiếptụcvàocơthể.Hậu quả của việc lạm dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi1. Phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệ vi sinh vật đường ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa thức ăn của vi sinh.2. Làm giảm hiệu quả điều trị của kháng sinh do tạo ra dòng vi khuẩn kháng lại kháng sinh.3. Vi khuẩn kháng thuốc sẽ phát triển rất mạnh dưới sự bảo vệ của kháng sinh, khi nó đã đề kháng được.4. Tăng mức đào thải salmonella, C. perfringens, E. Coli, Campilobacter, những vi trùng gây bệnh trong phân, làm tăng nguy cơ lây lan bùng nổ dịch bệnh bởi những vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc.5. Tồn dư kháng sinh trong thịt, ảnh hưởng xấu đến người tiêu thụ. 5 Tác hại thứ I TácKháng sinh sử dụng thường xuyên trong thức ăn làm tổn hại cho hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột Hệ vi sinh vật gây bệnh (Vi sinh vật cơ hội) Hệ vi sinh vật bìnhthường, trong đó có Hệ vi sinh vật tùy nghimột số loài rất có ích (Có thể không gây bệnh, cho sức khỏe Có thể gây bệnh) đường ruột Cân bằng sinh học hệ vi sinh vật đường ruột trong một cơ thể bình thường Hệ vi sinh vât hữu dung – Hệ vi sinh vât gây bênh ̣ ̣ ̣ ̣ Sự tương tac cua hệ vi sinh vât đường ruôt với vât chu. ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ According to Rolle, Mayr, 1993 (revised) ́Mong muôn Bacteroidaceae 109 - 1010 / g Peptostreptococcus ̣ Vi sinh vât hữu dung Vi sinh vât ̣ ̣ Eubacterium ̣ Trong đường ruôt công sinh ̣ Propionibacterium (>90%) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn gây bệnh lạm dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi tính kháng thuốc nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 62 0 0
-
51 trang 51 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 23 0 0 -
Dinh dưỡng và thức ăn cho cá: Phần 2
38 trang 20 0 0 -
thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa: phần 2
92 trang 20 0 0 -
62 trang 19 0 0
-
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO LỢN THỊT
6 trang 19 0 0 -
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO GÀ THỊT
5 trang 19 0 0