Kháng thuốc lao ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch: Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành để khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc lao ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Nghiên cứu thực hiện trên 198 bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có kết quả kháng sinh đồ lao nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2009-12/2009, trong đó 105 bệnh nhân có kháng với ít nhất một thuốc kháng lao hàng thứ nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng thuốc lao ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch: Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHÁNG THUỐC LAO Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB(+)/HIV TẠI BV.PHẠM NGỌC THẠCH: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG Phạm Long Trung*, Lê Hồng Ngọc *, Lê Hồng Vân** TÓM TẮT Mở đầu: Lao là bệnh lý gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân HIV. Việc chẩn đoán lao ở bệnh nhân HIV rất khó khăn, nhất là các trường hợp lao kháng thuốc. Xác định sớm tình trạng kháng thuốc giúp cho việc điều trị lao được đúng đắn và hiệu quả, là ưu tiên trong kiểm soát lao. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc lao ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: 198 bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có kết quả kháng sinh đồ lao nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2009 – 12/2009, trong đó 105 bệnh nhân có kháng với ít nhất một thuốc kháng lao hàng thứ nhất. Kết quả: Tỉ lệ kháng thuốc chung là 53%, trong đó nhóm bệnh nhân mới có tỉ lệ kháng thuốc là 48% và nhóm bệnh nhân có tiền căn điều trị lao có tỉ lệ kháng thuốc lên đến 67%. Tỉ lệ kháng thuốc cao ở nhóm bệnh nhân mới có chỉ số khối cơ thể nhỏ hơn 16,5 hay không có hình ảnh tràn dịch màng phổi kèm theo trên Xquang phổi. Đối với nhóm bệnh nhân có tiền căn điều trị lao, bệnh nhân số lượng AFB(+) trong đàm từ 2(+) đến 3(+) có tỉ lệ kháng thuốc cao hơn nhóm bệnh nhân có số lượng AFB(+) trong đàm từ 1/100 đến 1(+). Kết luận: Bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có tỉ lệ kháng thuốc quá cao vì vậy nên thực hiện kháng sinh đồ lao cho tất cả đối tượng bệnh nhân lao phổi AFB(+) đồng nhiễm HIV hoặc nếu không thì nên thực hiện kháng sinh đồ lao cho các đối tượng nguy cơ cao trên. Ngoài ra, chương trình chống lao quốc gia nên xem xét lại các phát đồ chống lao dành cho bệnh nhân lao/HIV, nhất là phác đồ tái phát. Từ khóa: kháng thuốc lao, lao phổi AFB +/HIV ABSTRACT DRUG RESISTANCE TUBERCULOSIS IN SMEAR POSITIVE PULMONARY TUBERCULOSIS COINFECTED WITH HIV PATIENTS AT PHAM NGOC THACH HOSPITAL: CHINICAL AND PARACLINICAL FEATURES. Pham Long Trung, Le Hong Ngoc, Le Hong Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 442 - 446 Background: TB is the leading cause of death in HIV patients. The diagnosis of TB is difficult in those patients, especially when it is drug-resistant TB. Determination of drug-resistance TB early helps the treatment proper and effective, and is a priority in tuberculosis control. Method: A total number of 198 patients smear positive pulmonary tuberculosis co-infected with HIV having DST results hospitalized Pham Ngoc Thach Hospital from 1/2009 - 12/2009 were taken into the study. Out of 198 patients, 105 patients resist to at least one first line TB drug. Results: The overall resistance rate is 53%, the resistance of new patients is 48% and of previously treated patients is 67%. The resistance rate in new patients with body mass index less than 16.5 or without pleural *Bệnh lao và phổi Đại học Y Dược TP.HCM, ** Bộ môn Nội tổng quát ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: BS Lê Hồng Ngọc, Email: christiengoc@yahoo.com, ĐT: 0908 562 040 442 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học effusion on chest X-ray is statistically higher than those with BMI more than 16.5 or with pleral effusion. In previously treated patients, AFB (+) from the 2(+) to 3 +) have higher drug resistance rate than AFB (+) from 1/100 to 1(+). Conclusion: Since the drug resistance rate is too high in smear positive pulmonary tuberculosis co-infected HIV, the drug susceptibility testing should be done for every AFB(+)/HIV patient or for high risk group. Besides, the National TB control Programs regiment for TB/HIV patients should revised, especially the relapse regimen. Keywords: Drug resistance tuberculosis, HIV, smear positive, tuberculosis, resistance rate, clinical, paraclinical. tế xã hội còn nhiều thiếu thốn, việc thực hiện ĐẶT VẤN ĐỀ kháng sinh đồ cho tất cả bệnh nhân lao phổi Trên 12 thập kỷ qua, kể từ ngày Robert AFB(+) – HIV(+) là không khả thi. Vì vậy, chúng Kock phát hiện vi khuẩn lao, bệnh lao vẫn là tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu khảo sát một vấn đề y tế công cộng trầm trọng, đặc biệt mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng, cận là ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có lâm sàng và kháng thuốc lao nhằm dự báo sớm Việt Nam. Ngoài ra, sự trỗi dậy của dòng vi tình trạng kháng thuốc, hy vọng góp phần nào khuẩn lao kháng thuốc, đặc biệt là đa kháng định hướng cho các bác sĩ lâm sàng quyết định thuốc, siêu kháng thuốc và đồng nhiễm HIV thực hiện kháng sinh đồ lao ở nhóm đối tượng đã làm cho tình hình lao vốn trầm trọng, nay bệnh nhân này. càng nặng nề hơn(3,9). Tại Việt Nam, từ năm 2000 – 2005, số người nhiễm HIV đã tăng gấp đôi và lên đến 260.000 trường hợp với lưu hành độ là 0,5% ở lứa tuổi 15 – 49. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng thuốc lao ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch: Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHÁNG THUỐC LAO Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB(+)/HIV TẠI BV.PHẠM NGỌC THẠCH: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG Phạm Long Trung*, Lê Hồng Ngọc *, Lê Hồng Vân** TÓM TẮT Mở đầu: Lao là bệnh lý gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân HIV. Việc chẩn đoán lao ở bệnh nhân HIV rất khó khăn, nhất là các trường hợp lao kháng thuốc. Xác định sớm tình trạng kháng thuốc giúp cho việc điều trị lao được đúng đắn và hiệu quả, là ưu tiên trong kiểm soát lao. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc lao ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: 198 bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có kết quả kháng sinh đồ lao nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2009 – 12/2009, trong đó 105 bệnh nhân có kháng với ít nhất một thuốc kháng lao hàng thứ nhất. Kết quả: Tỉ lệ kháng thuốc chung là 53%, trong đó nhóm bệnh nhân mới có tỉ lệ kháng thuốc là 48% và nhóm bệnh nhân có tiền căn điều trị lao có tỉ lệ kháng thuốc lên đến 67%. Tỉ lệ kháng thuốc cao ở nhóm bệnh nhân mới có chỉ số khối cơ thể nhỏ hơn 16,5 hay không có hình ảnh tràn dịch màng phổi kèm theo trên Xquang phổi. Đối với nhóm bệnh nhân có tiền căn điều trị lao, bệnh nhân số lượng AFB(+) trong đàm từ 2(+) đến 3(+) có tỉ lệ kháng thuốc cao hơn nhóm bệnh nhân có số lượng AFB(+) trong đàm từ 1/100 đến 1(+). Kết luận: Bệnh nhân lao phổi AFB(+)/HIV có tỉ lệ kháng thuốc quá cao vì vậy nên thực hiện kháng sinh đồ lao cho tất cả đối tượng bệnh nhân lao phổi AFB(+) đồng nhiễm HIV hoặc nếu không thì nên thực hiện kháng sinh đồ lao cho các đối tượng nguy cơ cao trên. Ngoài ra, chương trình chống lao quốc gia nên xem xét lại các phát đồ chống lao dành cho bệnh nhân lao/HIV, nhất là phác đồ tái phát. Từ khóa: kháng thuốc lao, lao phổi AFB +/HIV ABSTRACT DRUG RESISTANCE TUBERCULOSIS IN SMEAR POSITIVE PULMONARY TUBERCULOSIS COINFECTED WITH HIV PATIENTS AT PHAM NGOC THACH HOSPITAL: CHINICAL AND PARACLINICAL FEATURES. Pham Long Trung, Le Hong Ngoc, Le Hong Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 442 - 446 Background: TB is the leading cause of death in HIV patients. The diagnosis of TB is difficult in those patients, especially when it is drug-resistant TB. Determination of drug-resistance TB early helps the treatment proper and effective, and is a priority in tuberculosis control. Method: A total number of 198 patients smear positive pulmonary tuberculosis co-infected with HIV having DST results hospitalized Pham Ngoc Thach Hospital from 1/2009 - 12/2009 were taken into the study. Out of 198 patients, 105 patients resist to at least one first line TB drug. Results: The overall resistance rate is 53%, the resistance of new patients is 48% and of previously treated patients is 67%. The resistance rate in new patients with body mass index less than 16.5 or without pleural *Bệnh lao và phổi Đại học Y Dược TP.HCM, ** Bộ môn Nội tổng quát ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: BS Lê Hồng Ngọc, Email: christiengoc@yahoo.com, ĐT: 0908 562 040 442 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học effusion on chest X-ray is statistically higher than those with BMI more than 16.5 or with pleral effusion. In previously treated patients, AFB (+) from the 2(+) to 3 +) have higher drug resistance rate than AFB (+) from 1/100 to 1(+). Conclusion: Since the drug resistance rate is too high in smear positive pulmonary tuberculosis co-infected HIV, the drug susceptibility testing should be done for every AFB(+)/HIV patient or for high risk group. Besides, the National TB control Programs regiment for TB/HIV patients should revised, especially the relapse regimen. Keywords: Drug resistance tuberculosis, HIV, smear positive, tuberculosis, resistance rate, clinical, paraclinical. tế xã hội còn nhiều thiếu thốn, việc thực hiện ĐẶT VẤN ĐỀ kháng sinh đồ cho tất cả bệnh nhân lao phổi Trên 12 thập kỷ qua, kể từ ngày Robert AFB(+) – HIV(+) là không khả thi. Vì vậy, chúng Kock phát hiện vi khuẩn lao, bệnh lao vẫn là tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu khảo sát một vấn đề y tế công cộng trầm trọng, đặc biệt mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng, cận là ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có lâm sàng và kháng thuốc lao nhằm dự báo sớm Việt Nam. Ngoài ra, sự trỗi dậy của dòng vi tình trạng kháng thuốc, hy vọng góp phần nào khuẩn lao kháng thuốc, đặc biệt là đa kháng định hướng cho các bác sĩ lâm sàng quyết định thuốc, siêu kháng thuốc và đồng nhiễm HIV thực hiện kháng sinh đồ lao ở nhóm đối tượng đã làm cho tình hình lao vốn trầm trọng, nay bệnh nhân này. càng nặng nề hơn(3,9). Tại Việt Nam, từ năm 2000 – 2005, số người nhiễm HIV đã tăng gấp đôi và lên đến 260.000 trường hợp với lưu hành độ là 0,5% ở lứa tuổi 15 – 49. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Kháng thuốc lao Bệnh nhân lao phổi Kháng sinh đồ lao Kiểm soát laoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0