Khao-Chae, Món Ăn Thần Thánh Của Người Thái
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên gọi Khao-Chae bắt nguồn từ cách chế biến món ăn. “Khao” có nghĩa là gạo, “chae” nghĩa là ngâm trong nước. Bởi qui trình chế biến công phu và tỉ mỉ nên Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”.Mùa hè thực sự ở Thái Lan thường bắt đầu vào tháng 4 mặc dù nhiệt độ ở Thái luôn ở mức cao quanh năm. Đặc biệt, tháng 4 còn là tháng người Thái tổ chức ngày lễ Tết của mình, Songkran. Để xua tan cái nóng “như thiêu như đốt”, người dân Thái Lan đã chế biến một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khao-Chae, Món Ăn Thần Thánh Của Người Thái Khao-Chae, Món Ăn Thần Thánh Của Người Thái Tên gọi Khao-Chae bắt nguồn từ cách chế biến món ăn. “Khao” có nghĩa là gạo, “chae” nghĩa là ngâm trong nước. Bởi qui trình chế biến công phu và tỉ mỉ nên Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”.Mùa hè thực sự ở Thái Lan thường bắt đầu vào tháng 4 mặc dù nhiệt độ ởThái luôn ở mức cao quanh năm. Đặc biệt, tháng 4 còn là tháng người Tháitổ chức ngày lễ Tết của mình, Songkran.Để xua tan cái nóng “như thiêu như đốt”, người dân Thái Lan đã chế biếnmột món ăn đặc biệt: Kha-Chae, món ăn truyên thống trong ngày lễSongkran.Khao-chae có mặt trong thực đơn những nhà hàng ở Thái Lan từ cuối thángBa đến hết mùa mưa tháng Năm, được xem là món ăn không thể thiếu trongcác bữa tiệc giữa những ngày hè nắng nóng trên đất Thái.Thực ra, Khao-Chae bắt nguồn không phải để “giải nhiệt” mà nó ra đời từkhi người Mon xâm chiếm vùng đồng bằng trung tâm. Người Mon đã sángtạo ra món ăn độc đáo này để dâng lên nữ thần Songkran trong ngày Tết.Đến nay Khao- chae đã trở thành một món ăn quen thuộc, phổ biến mà bạncó thể tìm thấy ở bất cứ cửa hàng nào ở Thái lan.Tên gọi Khao-Chae bắt nguồn từ cách chế biến món ăn. “Khao” có nghĩa làgạo, “chae” nghĩa là ngâm trong nước. Bởi qui trình chế biến công phu và tỉmỉ nên Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”. Đầu tiên gạo đượcnấu qua cho mềm nhưng chưa chín hẳn, sau đó cho gạo vào cái rây xả quavòi nước nhiều lần để loại bỏ hết bột cám ở ngoài.Nước ướp hương hoa là nguyên liệu quan trọng và được chế biến tỉ mỉ nhấtđể tạo ra món Kha-Chae. Trước tiên đổ nước vào một nồi lớn sao cho lượngnước ngập một nửa nồi sau đó cho một nhúm hoặc một vài cánh hoa nhàihoặc hoa hồng tươi vào nồi nước. Sau đó thả trên mặt nước một ngọn nếnthơm hương hoa nhỏ đang cháy. Lấy nắp đậy hờ nồi nước trong 15 phút. Sauđó lại cho hoa và thay một ngọn nến với hương hoa khác vào nồi nước. Lặplại lần thứ 3 với thao tác này. Bằng cách này hương thơm từ nến và tinh dầutự nhiên từ hoa hồng hoặc hoa nhài sẽ thẩm thấu vào nước.Rắc nhẹ gạo đã chế biến vào nồi nước hương hoa, sau đó dùng một miếngvải thưa để bọc kín nồi nước nhằm tránh gạo bị nở rồi cho vào hấp cáchthủy.Món này có thể ăn kèm với thịt lợn xay nhồi hạt tiêu non, thịt bò hoặc thịtlợn xé sợi tẩm ngọt, củ cải Trung Quốc muối chua, pa tê tôm… và đượctrang trí bởi nhiều loại rau củ màu sắc tùy thuộc vào sở thích của mỗi người.Món ăn này thật đặc biệt bởi nó thanh nhã, nhẹ nhàng chứ không cay vànhiều gia vị như đặc trưng ẩm thực Thái. Đây là một món ăn yêu thích củadu khách nước ngoài khi đến Thái Lan vào giữa tháng 4 nóng nực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khao-Chae, Món Ăn Thần Thánh Của Người Thái Khao-Chae, Món Ăn Thần Thánh Của Người Thái Tên gọi Khao-Chae bắt nguồn từ cách chế biến món ăn. “Khao” có nghĩa là gạo, “chae” nghĩa là ngâm trong nước. Bởi qui trình chế biến công phu và tỉ mỉ nên Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”.Mùa hè thực sự ở Thái Lan thường bắt đầu vào tháng 4 mặc dù nhiệt độ ởThái luôn ở mức cao quanh năm. Đặc biệt, tháng 4 còn là tháng người Tháitổ chức ngày lễ Tết của mình, Songkran.Để xua tan cái nóng “như thiêu như đốt”, người dân Thái Lan đã chế biếnmột món ăn đặc biệt: Kha-Chae, món ăn truyên thống trong ngày lễSongkran.Khao-chae có mặt trong thực đơn những nhà hàng ở Thái Lan từ cuối thángBa đến hết mùa mưa tháng Năm, được xem là món ăn không thể thiếu trongcác bữa tiệc giữa những ngày hè nắng nóng trên đất Thái.Thực ra, Khao-Chae bắt nguồn không phải để “giải nhiệt” mà nó ra đời từkhi người Mon xâm chiếm vùng đồng bằng trung tâm. Người Mon đã sángtạo ra món ăn độc đáo này để dâng lên nữ thần Songkran trong ngày Tết.Đến nay Khao- chae đã trở thành một món ăn quen thuộc, phổ biến mà bạncó thể tìm thấy ở bất cứ cửa hàng nào ở Thái lan.Tên gọi Khao-Chae bắt nguồn từ cách chế biến món ăn. “Khao” có nghĩa làgạo, “chae” nghĩa là ngâm trong nước. Bởi qui trình chế biến công phu và tỉmỉ nên Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”. Đầu tiên gạo đượcnấu qua cho mềm nhưng chưa chín hẳn, sau đó cho gạo vào cái rây xả quavòi nước nhiều lần để loại bỏ hết bột cám ở ngoài.Nước ướp hương hoa là nguyên liệu quan trọng và được chế biến tỉ mỉ nhấtđể tạo ra món Kha-Chae. Trước tiên đổ nước vào một nồi lớn sao cho lượngnước ngập một nửa nồi sau đó cho một nhúm hoặc một vài cánh hoa nhàihoặc hoa hồng tươi vào nồi nước. Sau đó thả trên mặt nước một ngọn nếnthơm hương hoa nhỏ đang cháy. Lấy nắp đậy hờ nồi nước trong 15 phút. Sauđó lại cho hoa và thay một ngọn nến với hương hoa khác vào nồi nước. Lặplại lần thứ 3 với thao tác này. Bằng cách này hương thơm từ nến và tinh dầutự nhiên từ hoa hồng hoặc hoa nhài sẽ thẩm thấu vào nước.Rắc nhẹ gạo đã chế biến vào nồi nước hương hoa, sau đó dùng một miếngvải thưa để bọc kín nồi nước nhằm tránh gạo bị nở rồi cho vào hấp cáchthủy.Món này có thể ăn kèm với thịt lợn xay nhồi hạt tiêu non, thịt bò hoặc thịtlợn xé sợi tẩm ngọt, củ cải Trung Quốc muối chua, pa tê tôm… và đượctrang trí bởi nhiều loại rau củ màu sắc tùy thuộc vào sở thích của mỗi người.Món ăn này thật đặc biệt bởi nó thanh nhã, nhẹ nhàng chứ không cay vànhiều gia vị như đặc trưng ẩm thực Thái. Đây là một món ăn yêu thích củadu khách nước ngoài khi đến Thái Lan vào giữa tháng 4 nóng nực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 411 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 228 5 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 223 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 193 0 0 -
14 trang 189 0 0