Khảo cứu và đánh giá tình hình nghiên cứu về kinh tế thị trường của người Dao trong quá trình phát triển vùng núi Tây Bắc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo cứu và đánh giá tình hình nghiên cứu về kinh tế thị trường của người Dao trong quá trình phát triển vùng núi Tây BắcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NÚI TÂY BẮC Bùi Minh Hào(1) N gười Dao là một tộc người có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Trong quá trình hình thành và phát triển, người Dao cũng dànhđược nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước. Nhiều công trình nghiêncứu ở các thể loại khác nhau đã xuất bản thể hiện mối quan tâm đó. Nhìn chung, người Dao là mộttrong số những tộc người được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều ở Việt Nam trong mấy thập kỷqua. Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự chuyển đổi kinh tế của người Dao trong vài ba thập kỷ quavẫn còn hạn chế. Nhiều khoảng trống trong việc nhận thức về sự chuyển động, biến đổi kinh tế-xã hộicủa người Dao xuất hiện và trở thành các vấn đề quan trọng cần được quan tâm. Dựa trên việc khảocứu các nguồn tài liệu đã xuất bản, bài viết hướng đến việc cung cấp một cái nhìn bao quát hơn vềtình hình nghiên cứu người Dao trong những năm qua. Trong đó nhấn mạnh đến sự phát triển kinhtế thị trường của người Dao trong mối tương quan với quá trình phát triển chung của vùng núi TâyBắc nước ta. Qua đó cũng gợi mở ra một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đến người Dao tronggiai đoạn tới. Từ khóa: Người Dao; Kinh tế thị trường; Vùng núi Tây Bắc; Phát triển vùng Tây Bắc; Lịch sửnghiên cứu người Dao 1. Đặt vấn đề tế truyền thống mang tính tự cung tự cấp sang nền Trước Đổi mới (1986), nền kinh tế hàng hóa đã kinh tế thị trường. Người Dao tham gia nhiều vàohình thành ở miền núi Tây Bắc Việt Nam, dù trình hoạt động buôn bán, dịch vụ với nhiều nhóm đốiđộ phát triển còn thấp nhưng việc trao đổi hàng hóa tác khác nhau. Nguồn thu nhập từ việc buôn bán,đã phát triển và hình thành các mạng lưới trao đổi dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao. Càng ngày, họsản phẩm giữa các miền núi và cả với miền xuôi càng chủ động tham gia vào kinh tế thị trường vớithông qua các dòng sông và các con đường giao tần suất lớn hơn. Không chỉ tham gia các hoạt độngthông thương mại1. Cuối những năm 1950 và đầu kinh tế thị trường ngay tại địa bàn sinh sống, mộtnhững năm 1960, các hợp tác xã nông nghiệp ở số người còn đi hợp tác với các đại lý, các cửa hàngmiền núi được thành lập tạo thành một hệ thống phân phối sản phẩm thổ cẩm ở thành phố, ở Hà Nộikinh tế tập thể mới do Nhà nước quản lý2. Phải sau và thậm chí qua các nước khác như Lào, Thái Lankhi đổi mới, mà chính xác là đầu thế kỷ XXI, kinh để bán các sản phẩm của mình.tế hàng hóa mới bắt đầu phục hồi và phát triển. Hiện Tuy nhiên, trong nhiều thập kỷ qua, nghiên cứunay, ở nhiều vùng thuộc miền núi, nền kinh tế thị về người Dao ở Việt Nam chủ yếu tập trung vàotrường đã phát triển đến mức độ cao, mực độ trao việc truy tìm nguồn gốc tộc người, quá trình lịchđổi ngày càng mạnh mẽ. sử hình thành và phát triển của các cộng đồng, các Người Dao giữ một vai trò quan trọng trong quá đặc trưng văn hóa tộc người của người Dao. Điềutrình phát triển ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Họ là đó hoàn toàn hợp lý, nhất là trong bối cảnh vào giữanhững cư dân sinh sống ở vùng lưng chừng núi, nửa sau thế kỷ XX, khi mà các nhà dân tộc phải gópkhu vực cầu nối giữa các tộc người sống ở vùng phần quan trọng vào việc xác minh các đặc trưngcác thung lũng với các tộc người sống trên đỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Kinh tế thị trường Vùng núi Tây Bắc Phát triển vùng Tây Bắc Lịch sử nghiên cứu người DaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 178 0 0 -
43 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
24 trang 151 0 0
-
Tiểu luận Về mô hình tổng công ty
20 trang 145 0 0 -
5 trang 144 0 0
-
38 trang 137 0 0