Khảo sát 18 trường hợp ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối ‐ tán huyết urê huyết ở người lớn tại Bệnh viện Chợ Rẫy: Đặc điểm lâm sàng và điều trị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát các đặc điểm lâm sàng, yếu tố tiên lượng bệnh và hiệu quả điều trị ban xuất huyết giảm
tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết. Nghiên cứu được thực hiện trên 18 bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết nhập viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2012 đến tháng 02/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát 18 trường hợp ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối ‐ tán huyết urê huyết ở người lớn tại Bệnh viện Chợ Rẫy: Đặc điểm lâm sàng và điều trị Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 KHẢO SÁT 18 TRƯỜNG HỢP BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI ‐ TÁN HUYẾT URÊ HUYẾT Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Lại Thị Thanh Thảo*, Nguyễn Thị Mỹ Hương*, Suzanne MCB Thanh Thanh*, Hồ Trọng Toàn*, Lý Quốc Hưng*, Đỗ Thị Minh Thơ*, Nguyễn Trường Sơn* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm lâm sàng, yếu tố tiên lượng bệnh và hiệu quả điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết . Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu hàng loạt ca, được thực hiện trên 18 bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết nhập viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2012 đến tháng 02/2013. Kết quả: Chúng tôi ghi nhận tỉ lệ tử vong sau 30 ngày đầu tiên của bệnh là: 44,4%, không có sự tương quan giữa Chỉ số đánh giá độ nặng lâm sàng (CSS: Clinical Severity Score) và tỉ lệ tử vong. Tỉ lệ bệnh nhân được thay huyết tương: 77,8%, số lần thay huyết tương trung bình: 8,4±4,6, thể tích huyết tương trung bình: 25,7±15,7L, tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn: 57,1%. Kết luận: Bước đầu chúng tôi ghi nhận các kết quả của nghiên cứu tương tự như y văn. Từ khóa: Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết, thay huyết tương ABSTRACT 18 CASES OF THROMBOTIC THROMBOCYTOPENIC PURPURA ‐ HEMOLYTIC UREMIC SYNDROME (TTP‐HUS) IN ADULTS AT CHO RAY HOSPITAL: CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT Lai Thi Thanh Thao, Nguyen Thi My Huong, Suzanne MCB Thanh Thanh, Ho Trong Toan, Ly Quoc Hung, Do Thi Minh Tho, Nguyen Truong Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 212 ‐ 215 Objective: To assess clinical characteristics, prognostic factors and respond to treatment of thrombotic thrombocytopenic purpura‐hemolytic uremic syndrome. Method: Prospective, case serie study was carried out on 18 patients with thrombotic thrombocytopenic purpura‐hemolytic uremic syndrome at Cho Ray hospital from January 2012 to Frebruary 2013. Results: Overall 30‐day mortality was 44.4%, we noted that there was no correlation between the Clinical Severity Score and fatality. 14 patient (77.8 %) received plasma exchange as the principle treatment, with a mean of exchanges was 8.4±4.6 and a mean cumulative infused volume of L of fresh frozen plasma was 25.7L±15.7L. The rate of complete response was with platelet count of 100G/L was 57.1%. Conclusion: The results of our study was the same with previous studies. Key word: Thrombotic thrombocytopenic purpura‐hemolytic uremic syndrome, plasma exchange. huyết urê huyết (BXHGTCHK‐THURH) là một ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh lý hiếm gặp, tần suất 4‐11/1.000.000 người Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán mỗi năm(1), tỉ lệ nữ > nam, thường gặp ở người * Bệnh Viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: ThS. BS. Lại Thị Thanh Thảo 212 ĐT: 0919197263 Email: thienkim1712@yahoo.com.vn Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 da đen (> 9 lần người da trắng). Trước đây, hơn 90% bệnh nhân tử vong sau khi được chẩn đoán xác định bằng kết quả giải phẫu bệnh cho thấy có huyết khối. BXHGTCHK‐THURH là hội chứng được gây ra bởi tổn thương lan tỏa tế bào nội mạc vi mạch dẫn đến hiện tượng tăng phóng thích các yếu tố von Willebrand đa trùng hợp kích thước lớn hơn so với bình thường. Một cơ chế khác của bệnh là có sự giảm hoạt tính hoặc có kháng thể kháng men ADAMTS 13 là men cắt yếu tố von Willebrand đa trùng hợp dẫn đến hậu quả là việc hình thành huyết khối ở vi mạch ở nhiều cơ quan. Tán huyết xảy ra do hồng cầu đi qua vi mạch va chạm với các huyết khối tạo thành các mảnh vỡ hồng cầu. Số lượng tiểu cầu giảm do tăng tiêu thụ. Huyết khối gây tắc mạch máu não và thận gây ra tổn thương thần kinh và suy chức năng thận. Nguyên nhân của bệnh chủ yếu là vô căn và có thể do ung thư, thuốc: quinin, hóa chất.., thai kỳ, Luput ban đỏ hệ thống…Ngày nay việc chẩn đoán bệnh chính xác, nhanh chóng và điều trị tích cực kết hợp với việc thay huyết tương thường qui đã làm thay đổi tiên lượng bệnh, làm giảm tỉ lệ tử vong từ 90% xuống còn 25%(5). Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối tán huyết tăng urê huyết có 5 triệu chứng: giảm tiểu cầu, tán huyết vi mạch, triệu chứng thần kinh, suy thận và sốt(2), biểu hiện trên 89‐99% bệnh nhân(1). Bệnh đôi khi có biểu hiện đa dạng, không có bệnh cảnh điển hình nên gây khó khăn cho việc xác định chẩn đoán, do đó dẫn đến chậm trễ trong quá trình điều trị tích cực. Tuy nhiên, đa số các trường hợp bệnh không biểu hiện đầy đủ 5 triệu chứng bệnh và nếu như chờ đến khi biểu hiện đầy đủ 5 triệu chứng bệnh thì đã quá trễ để tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát 18 trường hợp ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối ‐ tán huyết urê huyết ở người lớn tại Bệnh viện Chợ Rẫy: Đặc điểm lâm sàng và điều trị Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 KHẢO SÁT 18 TRƯỜNG HỢP BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI ‐ TÁN HUYẾT URÊ HUYẾT Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Lại Thị Thanh Thảo*, Nguyễn Thị Mỹ Hương*, Suzanne MCB Thanh Thanh*, Hồ Trọng Toàn*, Lý Quốc Hưng*, Đỗ Thị Minh Thơ*, Nguyễn Trường Sơn* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm lâm sàng, yếu tố tiên lượng bệnh và hiệu quả điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết . Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu hàng loạt ca, được thực hiện trên 18 bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết nhập viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2012 đến tháng 02/2013. Kết quả: Chúng tôi ghi nhận tỉ lệ tử vong sau 30 ngày đầu tiên của bệnh là: 44,4%, không có sự tương quan giữa Chỉ số đánh giá độ nặng lâm sàng (CSS: Clinical Severity Score) và tỉ lệ tử vong. Tỉ lệ bệnh nhân được thay huyết tương: 77,8%, số lần thay huyết tương trung bình: 8,4±4,6, thể tích huyết tương trung bình: 25,7±15,7L, tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn: 57,1%. Kết luận: Bước đầu chúng tôi ghi nhận các kết quả của nghiên cứu tương tự như y văn. Từ khóa: Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán huyết urê huyết, thay huyết tương ABSTRACT 18 CASES OF THROMBOTIC THROMBOCYTOPENIC PURPURA ‐ HEMOLYTIC UREMIC SYNDROME (TTP‐HUS) IN ADULTS AT CHO RAY HOSPITAL: CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT Lai Thi Thanh Thao, Nguyen Thi My Huong, Suzanne MCB Thanh Thanh, Ho Trong Toan, Ly Quoc Hung, Do Thi Minh Tho, Nguyen Truong Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 212 ‐ 215 Objective: To assess clinical characteristics, prognostic factors and respond to treatment of thrombotic thrombocytopenic purpura‐hemolytic uremic syndrome. Method: Prospective, case serie study was carried out on 18 patients with thrombotic thrombocytopenic purpura‐hemolytic uremic syndrome at Cho Ray hospital from January 2012 to Frebruary 2013. Results: Overall 30‐day mortality was 44.4%, we noted that there was no correlation between the Clinical Severity Score and fatality. 14 patient (77.8 %) received plasma exchange as the principle treatment, with a mean of exchanges was 8.4±4.6 and a mean cumulative infused volume of L of fresh frozen plasma was 25.7L±15.7L. The rate of complete response was with platelet count of 100G/L was 57.1%. Conclusion: The results of our study was the same with previous studies. Key word: Thrombotic thrombocytopenic purpura‐hemolytic uremic syndrome, plasma exchange. huyết urê huyết (BXHGTCHK‐THURH) là một ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh lý hiếm gặp, tần suất 4‐11/1.000.000 người Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối‐tán mỗi năm(1), tỉ lệ nữ > nam, thường gặp ở người * Bệnh Viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: ThS. BS. Lại Thị Thanh Thảo 212 ĐT: 0919197263 Email: thienkim1712@yahoo.com.vn Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 da đen (> 9 lần người da trắng). Trước đây, hơn 90% bệnh nhân tử vong sau khi được chẩn đoán xác định bằng kết quả giải phẫu bệnh cho thấy có huyết khối. BXHGTCHK‐THURH là hội chứng được gây ra bởi tổn thương lan tỏa tế bào nội mạc vi mạch dẫn đến hiện tượng tăng phóng thích các yếu tố von Willebrand đa trùng hợp kích thước lớn hơn so với bình thường. Một cơ chế khác của bệnh là có sự giảm hoạt tính hoặc có kháng thể kháng men ADAMTS 13 là men cắt yếu tố von Willebrand đa trùng hợp dẫn đến hậu quả là việc hình thành huyết khối ở vi mạch ở nhiều cơ quan. Tán huyết xảy ra do hồng cầu đi qua vi mạch va chạm với các huyết khối tạo thành các mảnh vỡ hồng cầu. Số lượng tiểu cầu giảm do tăng tiêu thụ. Huyết khối gây tắc mạch máu não và thận gây ra tổn thương thần kinh và suy chức năng thận. Nguyên nhân của bệnh chủ yếu là vô căn và có thể do ung thư, thuốc: quinin, hóa chất.., thai kỳ, Luput ban đỏ hệ thống…Ngày nay việc chẩn đoán bệnh chính xác, nhanh chóng và điều trị tích cực kết hợp với việc thay huyết tương thường qui đã làm thay đổi tiên lượng bệnh, làm giảm tỉ lệ tử vong từ 90% xuống còn 25%(5). Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối tán huyết tăng urê huyết có 5 triệu chứng: giảm tiểu cầu, tán huyết vi mạch, triệu chứng thần kinh, suy thận và sốt(2), biểu hiện trên 89‐99% bệnh nhân(1). Bệnh đôi khi có biểu hiện đa dạng, không có bệnh cảnh điển hình nên gây khó khăn cho việc xác định chẩn đoán, do đó dẫn đến chậm trễ trong quá trình điều trị tích cực. Tuy nhiên, đa số các trường hợp bệnh không biểu hiện đầy đủ 5 triệu chứng bệnh và nếu như chờ đến khi biểu hiện đầy đủ 5 triệu chứng bệnh thì đã quá trễ để tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Ban xuất huyết Tán huyết urê huyết Thay huyết tương Giảm tiểu cầu huyết khốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 300 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
8 trang 247 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 240 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 223 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 208 0 0 -
5 trang 189 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
13 trang 187 0 0
-
9 trang 180 0 0