Khảo sát ảnh hưởng của các chất khử trùng đến quá trình vào mẫu in vitro ớt Peru (Aji charapita)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát ảnh hưởng của các chất khử trùng đến quá trình vào mẫu in vitro ớt Peru (Aji charapita) được nghiên cứu để có thể rút ra được chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu in vitro, từ đó có thể xây dựng được quy trình nhân giống in vitro mẫu ớt này đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của các chất khử trùng đến quá trình vào mẫu in vitro ớt Peru (Aji charapita) KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG ĐẾN QUÁ TRÌNH VÀO MẪU IN VITRO ỚT PERU (AJI CHARAPITA) Phạm Yến Nhi*, Trương Thị Mỹ Linh, Phạm Kiều Bảo Châu, Lê Nhất Toàn, Vũ Thành Long Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Trịnh Thị Lan AnhTÓM TẮTCác chất khử trùng như Javel, NaDCC, Ca(OCl)2 và AgNO3 đã được sử dụng để khử trùng quả ớt Ajicharapita lấy từ vườn ươm tại Ấp 4, Xuân Thới Sơn, Hóc Môn – TP. HCM. Các nồng độ khác nhau củacác chất khử trùng trong cùng một khoảng thời gian (3 phút) đã được khảo sát, ở tất cả các mẫu khử trùngđều có tỷ lệ nhiễm 0% sau 7 ngày nuôi cấy. Tỷ lệ sống đều đạt 100%. Thu nhận kết quả sau 50 ngày, tỷ lệnảy mầm thấp nhất đối với mẫu khi được xử lý bằng NaDCC 5%, AgNO3 2% và tỷ lệ nảy mầm cao nhấtđối với mẫu xử lý bằng Javel 15,0%, Ca(OCl)2 5%, AgNO3 0,5%, AgNO3 1,0%.Từ khóa: Aji charapita, chất khử trùng, ớt Peru, vô trùng tạo mẫu in vitro.1. GIỚI THIỆUAji charapita là một loài ớt hạt (thuộc chi Capsicum) được phát hiện duy chỉ ở khu rừng phía Bắc Peru vànằm trong top 5 loại ớt được biết đến của quốc gia này. Bắt nguồn từ hai thành phố Iquitos và Pucallpa,hiện nay cây ớt được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả Việt Nam. Loại cây trồng phát triển tốtở vùng có khí hậu nóng, độ ẩm cao và đất nhiều dinh dưỡng. Trong điều kiện lý tưởng, cây ớt có thể đạtđến độ cao một mét, và tán lá sum xuê, xanh nhạt (Simran và Narasimhan, 2021). Vì thuộc chi Capsicumnên ớt Aji charapita chứa hàm lượng Capsaicin cao, điều này đã tạo nên một độ cay cực kỳ cho quả ớt: nóđược xếp hạng là cay nhất trong các loại ớt ở Peru. Nó đóng vai trò cơ bản trong ẩm thực vùng Amazon,đặc biệt là các tỉnh Coronell Portillo, không những thế ớt Aji charapita đã trở thành nguyên liệu cho nhiềunền ẩm thực tại địa phương (Simran và Narasimhan, 2021). Quả ớt Aji charapita có kích nhỏ nhưng ăn rấtcay (Độ cay của ớt Aji charapita từ 30.000 đến 50.000 Scoville). Có hương vị trái cây tươi sáng với hươngvị cam quýt độc đáo. Ớt Peru đặc biệt được yêu thích như một loại gia vị thơm ngon và bổ dưỡng cho nhiềumón ăn. Thành phần của ớt Aji charapita gồm: nước, carbohydrate, protein, chất xơ, calcium, phosphorus,sắt, carotene, thiamin, niacin, acid ascorbic, capsaicin. Đặc biệt, hàm lượng capsaicin trong ớt Charapitarất cao nên có thể giúp giảm đau, hỗ trợ tiêu hóa và chống viêm nhiễm. Lượng vitamin C trong mỗi quả ớtlên đến 76,4 mg (tương đương với một quả cam trọng lượng trung bình), đây là chất chống oxy hóa, giúpngăn ngừa lão hóa, giảm lão hóa tế bào. Hơn thế nữa loại ớt này cũng chứa nhiều khoáng chất thiết yếu nhưcalcium, sắt, magie, kali và đồng, rất cần thiết để tăng cường sức đề kháng và giúp cơ thể luôn khỏe mạnh(Simran và Narasimhan, 2021). 473Việc nhân giống ngoài tự nhiên đối với loài ớt này còn nhiều hạn chế do điều kiện khắc nghiệt của thiênnhiên, sự khan hiếm về cây giống. Trong công đoạn vào mẫu thì quá trình khử trùng (hóa chất và thời giankhử trùng) đóng vai trò quyết định đến sự thành công của quá trình nhân giống. Chính vì thế chúng tôi tiếnhành đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng của các chất khử trùng đến quá trình vào mẫu in vitro ớt Peru (Ajicharapita)” để có thể rút ra được chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu in vitro, từ đó có thể xây dựngđược quy trình nhân giống in vitro mẫu ớt này đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao hơn.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu và hóa chất2.1.1. Vật liệuMẫu được thu tại vườn ươm tại Ấp 4, Xuân Thới Sơn, Hóc Môn – TP. HCM. Những quả ớt tươi, chínmọng, vỏ căng bóng, cuống tươi xanh được thu hái từ các cây ớt trưởng thành khỏe mạnh, đang trong giaiđoạn tăng trưởng tốt, không nhiễm sâu, bệnh, lá xanh tốt, năng suất cao. Chọn các quả ớt có kích thướcđồng đều, màu sắc đều nhau.2.1.2. Hóa chấtCác hóa chất như Javel, NaDCC, AgNO3, Ca(OCl)2, thành phần môi trường MS, saccharose, các chất điềuhòa sinh trưởng BAP, NAA.2.2. Chuẩn bị môi trường và điều kiện nuôi cấyMôi trường MS có chứa các chất điều hòa sinh trưởng như 1mg/L NAA, 2mg/L BAP. Đường được sử dụnglàm nguồn carbon (3% w/v), môi trường được điều chỉnh về pH 5,7 – 5,8. Nuôi cấy ở nhiệt độ 24oC ± 2.Thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng 2500 lux.2.3. Phương pháp khử trùngLựa chọn những quả to, chín đều, không hư thối, loại bỏ cuống. Tiến hành lắc rửa mẫu với dung dịch xàphòng loãng, sau đó để mẫu dưới vòi nước chảy 30 – 45 phút. Đổ bỏ nước và chuyển ớt vào erlen vô trùng,chuyển vào tủ cấy.Khử trùng trong tủ cấy: gắp ớt sang erlen vô trùng, sau đó khử trùng ớt với lần lượt các chất khử trùng nhưJavel, NaDCC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của các chất khử trùng đến quá trình vào mẫu in vitro ớt Peru (Aji charapita) KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG ĐẾN QUÁ TRÌNH VÀO MẪU IN VITRO ỚT PERU (AJI CHARAPITA) Phạm Yến Nhi*, Trương Thị Mỹ Linh, Phạm Kiều Bảo Châu, Lê Nhất Toàn, Vũ Thành Long Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Trịnh Thị Lan AnhTÓM TẮTCác chất khử trùng như Javel, NaDCC, Ca(OCl)2 và AgNO3 đã được sử dụng để khử trùng quả ớt Ajicharapita lấy từ vườn ươm tại Ấp 4, Xuân Thới Sơn, Hóc Môn – TP. HCM. Các nồng độ khác nhau củacác chất khử trùng trong cùng một khoảng thời gian (3 phút) đã được khảo sát, ở tất cả các mẫu khử trùngđều có tỷ lệ nhiễm 0% sau 7 ngày nuôi cấy. Tỷ lệ sống đều đạt 100%. Thu nhận kết quả sau 50 ngày, tỷ lệnảy mầm thấp nhất đối với mẫu khi được xử lý bằng NaDCC 5%, AgNO3 2% và tỷ lệ nảy mầm cao nhấtđối với mẫu xử lý bằng Javel 15,0%, Ca(OCl)2 5%, AgNO3 0,5%, AgNO3 1,0%.Từ khóa: Aji charapita, chất khử trùng, ớt Peru, vô trùng tạo mẫu in vitro.1. GIỚI THIỆUAji charapita là một loài ớt hạt (thuộc chi Capsicum) được phát hiện duy chỉ ở khu rừng phía Bắc Peru vànằm trong top 5 loại ớt được biết đến của quốc gia này. Bắt nguồn từ hai thành phố Iquitos và Pucallpa,hiện nay cây ớt được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả Việt Nam. Loại cây trồng phát triển tốtở vùng có khí hậu nóng, độ ẩm cao và đất nhiều dinh dưỡng. Trong điều kiện lý tưởng, cây ớt có thể đạtđến độ cao một mét, và tán lá sum xuê, xanh nhạt (Simran và Narasimhan, 2021). Vì thuộc chi Capsicumnên ớt Aji charapita chứa hàm lượng Capsaicin cao, điều này đã tạo nên một độ cay cực kỳ cho quả ớt: nóđược xếp hạng là cay nhất trong các loại ớt ở Peru. Nó đóng vai trò cơ bản trong ẩm thực vùng Amazon,đặc biệt là các tỉnh Coronell Portillo, không những thế ớt Aji charapita đã trở thành nguyên liệu cho nhiềunền ẩm thực tại địa phương (Simran và Narasimhan, 2021). Quả ớt Aji charapita có kích nhỏ nhưng ăn rấtcay (Độ cay của ớt Aji charapita từ 30.000 đến 50.000 Scoville). Có hương vị trái cây tươi sáng với hươngvị cam quýt độc đáo. Ớt Peru đặc biệt được yêu thích như một loại gia vị thơm ngon và bổ dưỡng cho nhiềumón ăn. Thành phần của ớt Aji charapita gồm: nước, carbohydrate, protein, chất xơ, calcium, phosphorus,sắt, carotene, thiamin, niacin, acid ascorbic, capsaicin. Đặc biệt, hàm lượng capsaicin trong ớt Charapitarất cao nên có thể giúp giảm đau, hỗ trợ tiêu hóa và chống viêm nhiễm. Lượng vitamin C trong mỗi quả ớtlên đến 76,4 mg (tương đương với một quả cam trọng lượng trung bình), đây là chất chống oxy hóa, giúpngăn ngừa lão hóa, giảm lão hóa tế bào. Hơn thế nữa loại ớt này cũng chứa nhiều khoáng chất thiết yếu nhưcalcium, sắt, magie, kali và đồng, rất cần thiết để tăng cường sức đề kháng và giúp cơ thể luôn khỏe mạnh(Simran và Narasimhan, 2021). 473Việc nhân giống ngoài tự nhiên đối với loài ớt này còn nhiều hạn chế do điều kiện khắc nghiệt của thiênnhiên, sự khan hiếm về cây giống. Trong công đoạn vào mẫu thì quá trình khử trùng (hóa chất và thời giankhử trùng) đóng vai trò quyết định đến sự thành công của quá trình nhân giống. Chính vì thế chúng tôi tiếnhành đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng của các chất khử trùng đến quá trình vào mẫu in vitro ớt Peru (Ajicharapita)” để có thể rút ra được chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu in vitro, từ đó có thể xây dựngđược quy trình nhân giống in vitro mẫu ớt này đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao hơn.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu và hóa chất2.1.1. Vật liệuMẫu được thu tại vườn ươm tại Ấp 4, Xuân Thới Sơn, Hóc Môn – TP. HCM. Những quả ớt tươi, chínmọng, vỏ căng bóng, cuống tươi xanh được thu hái từ các cây ớt trưởng thành khỏe mạnh, đang trong giaiđoạn tăng trưởng tốt, không nhiễm sâu, bệnh, lá xanh tốt, năng suất cao. Chọn các quả ớt có kích thướcđồng đều, màu sắc đều nhau.2.1.2. Hóa chấtCác hóa chất như Javel, NaDCC, AgNO3, Ca(OCl)2, thành phần môi trường MS, saccharose, các chất điềuhòa sinh trưởng BAP, NAA.2.2. Chuẩn bị môi trường và điều kiện nuôi cấyMôi trường MS có chứa các chất điều hòa sinh trưởng như 1mg/L NAA, 2mg/L BAP. Đường được sử dụnglàm nguồn carbon (3% w/v), môi trường được điều chỉnh về pH 5,7 – 5,8. Nuôi cấy ở nhiệt độ 24oC ± 2.Thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng 2500 lux.2.3. Phương pháp khử trùngLựa chọn những quả to, chín đều, không hư thối, loại bỏ cuống. Tiến hành lắc rửa mẫu với dung dịch xàphòng loãng, sau đó để mẫu dưới vòi nước chảy 30 – 45 phút. Đổ bỏ nước và chuyển ớt vào erlen vô trùng,chuyển vào tủ cấy.Khử trùng trong tủ cấy: gắp ớt sang erlen vô trùng, sau đó khử trùng ớt với lần lượt các chất khử trùng nhưJavel, NaDCC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất khử trùng Vô trùng tạo mẫu in vitro In vitro ớt Peru Kỹ thuật nuôi cấy in vitro Công nghệ nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
91 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0