Khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc (Channa striata)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá Lóc” được bố trí bởi 2 NT, 3 lần lặp lại. NT 1, cá được nuôi trong hệ thống tuần hoàn, thể tích của hệ thống là 260 lít và NT 2, cá được nuôi bằng bể composite có thể tích 100 lít. Mật độ cá thả nuôi 40 con/100L. Thí nghiệm được thực hiện trong 10 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc (Channa striata) AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 83 – 92 KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NUÔI CÁ LÓC (Channa striata) Phan Thị Thanh Vân1 1 Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 15/08/2019 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Study on the variation in the water quality regarding to the recirculating 02/10/2019 aquaculture system on snakehead fish (Channa striata) was arranged by 2 Ngày chấp nhận đăng: treatments, 3 replications. Treatment 1, the fish was fed in a recirculating 01/2021 culture system and the treatment 2, the fish was fed in composite tank. Title: Density fingerling is 40 ind.100L. The experiment was conducted for 10 Study on the variation in the weeks. The results indicated that temperature, alkalinity, pH, TAN, NO2-, water quality regarding to the NO3- and TSS, in both treatments are within the suitable range for the recirculating aquaculture growth of snakehead. SGRW and FCR in treatment 1 were higher than system on snakehead fish treatment 2 and difference was statistically significant (P AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 83 – 92 được mô hình nuôi bền vững và thân thiện với Cá Lóc dùng thí nghiệm có kích cỡ trung bình 6,8 môi trường. 0,03 g/con được mua từ các trại giống. Cá thí Hiện nay, các nước phát triển đã ứng dụng rất nghiệm khi mua về sẽ được nuôi dưỡng trong bể thành công hệ thống nuôi tuần hoàn trong sản xuất composite và tập cho ăn thức ăn công nghiệp, sau thâm canh trên các đối tượng cá nước ngọt và cá đó mới tiến hành đưa vào thí nghiệm. Cá bố trí thí biển (Martins và cs., 2010; Emmanuelle Roque nghiệm được chọn kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh, d’orbcastel, Jean-Paul Blancheton, Alain Belaud, không có dấu hiệu bệnh lý. 2009). Hệ thống này có những ưu điểm là: (i) quy Thức ăn được sử dụng: thức ăn viên có hàm lượng trình sản xuất dựa hoàn toàn vào nhóm vi sinh vật đạm 40% ghi trên bao bì. tự nhiên nên không sử dụng hóa chất, kháng sinh 2.1.2 Nguồn nước dùng cho thí nghiệm: Sử dụng vì vậy sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn nguồn nước máy sau khi khử chlorine. thực phẩm thủy sản, (ii) hạn chế được dịch bệnh, (iii) không thay nước nên không gây ô nhiễm môi 2.2 Thiết kế nghiên cứu trường, (iv) lượng nước sử dụng trên một đơn vị 2.2.1 Bố trí thí nghiệm: sản phẩm thấp. Cá được bố trí với mật độ 40 con/100 L, thí Để có thể ứng dụng hệ thống tuần hoàn nước nghiệm có 2 NT (NT), mỗi NT được lặp lại ba trong nuôi có Lóc thâm canh, việc “Khảo sát biến lần. động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn NT 1: Nuôi trong 3 hệ thống tuần hoàn độc lập nuôi cá Lóc (Channa striata)” cần được nghiên (260 L/hệ thống). NT 2: Nuôi trong 3 bể cứu xác định. composite (100 L/bể). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chế độ cho ăn: Mỗi ngày cá được cho ăn 3 lần 2.1 Mẫu nghiên cứu (6h; 12h và 18h), cho ăn theo nhu cầu. Chế độ 2.1.1 Nguồn cá thí nghiệm, thức ăn: thay nước đối với NT 2 theo bảng 1: Bảng 1. Chế độ thay nước của NT 2 (có xiphon đáy loại chất thải) Thời gian (tuần) Tần suất thay nước Lượng nước thay đổi Tuần 1 - tuần 4 2-3 ngày/lần 70% Tuần 5 - tuần 11 2 ngày/lần 80-90% 2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi Các yếu tố chất lượng nước trong thí nghiệm nuôi cá Lóc Thu mẫu: mẫu nước được thu định kỳ 1 lần/tuần để phân tích các chỉ tiêu: pH, độ kiềm, TN, TSS, TAN, NO2-, NO3-. Nhiệt độ nước được kiểm tra ngày 2 lần (7h và 15h). Bảng 2. Phương pháp phân tích mẫu STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích Nguồn tham khảo 1 Nhiệt độ Máy đo điện cực YSI.556 (USA) 2 pH Máy đo điện cực YSI.556 (USA) 3 N-NH4+ Indo-phenol blue Arnol E Greenberg, Lenore S. Clesceri, Andrew D. Eaton., 1995 4 N-NO-2 Salicylate Salicylate 84 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 83 – 92 5 TN Công phá mẫu Persulfate, Salicylate APHA et al, 1998 6 TSS Lọc mẫu qua giấy lọc Arnol et al, 1995 NT 2 lấy mẫu nước trước khi thay nước Các chỉ tiêu theo dõi về tỷ lệ sống và tăng trưởng Tỉ lệ sống SR (%)= (số cá ngày thu mẫu/số cá thả) × 100 Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày) SGRW = 100 × (lnWf – lnWi)/t Trong đó: t (thời gian thí nghiệm); Wi, (khối lượng đầu); Wf: (khối lượng cuối). Tổng khối lượng thức ăn ăn vào (g) Hệ số thức ăn FCR = Khối lượng cá tăng trọng (g) 2.2.3 Công cụ nghiên cứu bể lắng 30 lít, bể chứa 60 lít. Tổng thể tích của hệ Bể composite loại 100 lít: 03 bể (NT 2) thống là 260 lít. Giá thể lọc được dùng trong hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc (Channa striata) AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 83 – 92 KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NUÔI CÁ LÓC (Channa striata) Phan Thị Thanh Vân1 1 Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 15/08/2019 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Study on the variation in the water quality regarding to the recirculating 02/10/2019 aquaculture system on snakehead fish (Channa striata) was arranged by 2 Ngày chấp nhận đăng: treatments, 3 replications. Treatment 1, the fish was fed in a recirculating 01/2021 culture system and the treatment 2, the fish was fed in composite tank. Title: Density fingerling is 40 ind.100L. The experiment was conducted for 10 Study on the variation in the weeks. The results indicated that temperature, alkalinity, pH, TAN, NO2-, water quality regarding to the NO3- and TSS, in both treatments are within the suitable range for the recirculating aquaculture growth of snakehead. SGRW and FCR in treatment 1 were higher than system on snakehead fish treatment 2 and difference was statistically significant (P AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 83 – 92 được mô hình nuôi bền vững và thân thiện với Cá Lóc dùng thí nghiệm có kích cỡ trung bình 6,8 môi trường. 0,03 g/con được mua từ các trại giống. Cá thí Hiện nay, các nước phát triển đã ứng dụng rất nghiệm khi mua về sẽ được nuôi dưỡng trong bể thành công hệ thống nuôi tuần hoàn trong sản xuất composite và tập cho ăn thức ăn công nghiệp, sau thâm canh trên các đối tượng cá nước ngọt và cá đó mới tiến hành đưa vào thí nghiệm. Cá bố trí thí biển (Martins và cs., 2010; Emmanuelle Roque nghiệm được chọn kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh, d’orbcastel, Jean-Paul Blancheton, Alain Belaud, không có dấu hiệu bệnh lý. 2009). Hệ thống này có những ưu điểm là: (i) quy Thức ăn được sử dụng: thức ăn viên có hàm lượng trình sản xuất dựa hoàn toàn vào nhóm vi sinh vật đạm 40% ghi trên bao bì. tự nhiên nên không sử dụng hóa chất, kháng sinh 2.1.2 Nguồn nước dùng cho thí nghiệm: Sử dụng vì vậy sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn nguồn nước máy sau khi khử chlorine. thực phẩm thủy sản, (ii) hạn chế được dịch bệnh, (iii) không thay nước nên không gây ô nhiễm môi 2.2 Thiết kế nghiên cứu trường, (iv) lượng nước sử dụng trên một đơn vị 2.2.1 Bố trí thí nghiệm: sản phẩm thấp. Cá được bố trí với mật độ 40 con/100 L, thí Để có thể ứng dụng hệ thống tuần hoàn nước nghiệm có 2 NT (NT), mỗi NT được lặp lại ba trong nuôi có Lóc thâm canh, việc “Khảo sát biến lần. động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn NT 1: Nuôi trong 3 hệ thống tuần hoàn độc lập nuôi cá Lóc (Channa striata)” cần được nghiên (260 L/hệ thống). NT 2: Nuôi trong 3 bể cứu xác định. composite (100 L/bể). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chế độ cho ăn: Mỗi ngày cá được cho ăn 3 lần 2.1 Mẫu nghiên cứu (6h; 12h và 18h), cho ăn theo nhu cầu. Chế độ 2.1.1 Nguồn cá thí nghiệm, thức ăn: thay nước đối với NT 2 theo bảng 1: Bảng 1. Chế độ thay nước của NT 2 (có xiphon đáy loại chất thải) Thời gian (tuần) Tần suất thay nước Lượng nước thay đổi Tuần 1 - tuần 4 2-3 ngày/lần 70% Tuần 5 - tuần 11 2 ngày/lần 80-90% 2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi Các yếu tố chất lượng nước trong thí nghiệm nuôi cá Lóc Thu mẫu: mẫu nước được thu định kỳ 1 lần/tuần để phân tích các chỉ tiêu: pH, độ kiềm, TN, TSS, TAN, NO2-, NO3-. Nhiệt độ nước được kiểm tra ngày 2 lần (7h và 15h). Bảng 2. Phương pháp phân tích mẫu STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích Nguồn tham khảo 1 Nhiệt độ Máy đo điện cực YSI.556 (USA) 2 pH Máy đo điện cực YSI.556 (USA) 3 N-NH4+ Indo-phenol blue Arnol E Greenberg, Lenore S. Clesceri, Andrew D. Eaton., 1995 4 N-NO-2 Salicylate Salicylate 84 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 27 (1), 83 – 92 5 TN Công phá mẫu Persulfate, Salicylate APHA et al, 1998 6 TSS Lọc mẫu qua giấy lọc Arnol et al, 1995 NT 2 lấy mẫu nước trước khi thay nước Các chỉ tiêu theo dõi về tỷ lệ sống và tăng trưởng Tỉ lệ sống SR (%)= (số cá ngày thu mẫu/số cá thả) × 100 Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày) SGRW = 100 × (lnWf – lnWi)/t Trong đó: t (thời gian thí nghiệm); Wi, (khối lượng đầu); Wf: (khối lượng cuối). Tổng khối lượng thức ăn ăn vào (g) Hệ số thức ăn FCR = Khối lượng cá tăng trọng (g) 2.2.3 Công cụ nghiên cứu bể lắng 30 lít, bể chứa 60 lít. Tổng thể tích của hệ Bể composite loại 100 lít: 03 bể (NT 2) thống là 260 lít. Giá thể lọc được dùng trong hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo sát biến động chất lượng nước Chất lượng nước Kỹ thuật nuôi cá lóc Môi trường nuôi cá lóc Cá lóc (Channa striata)Gợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 96 0 0
-
61 trang 33 0 0
-
76 trang 30 0 0
-
0 trang 28 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
Áp dụng mô hình QUAL2K đánh giá diễn biến chất lượng nước dòng chính sông Hương
16 trang 26 0 0 -
14 trang 26 0 0
-
213 trang 23 0 0
-
Giáo trình Thực hành phân tích môi trường: Phần 2
70 trang 22 0 0 -
137 trang 22 0 0