![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát bước đầu về tình hình sâu bệnh hại trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát bước đầu về tình hình sâu bệnh hại trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang nghiên cứu khảo sát, đánh giá bước đầu về tình hình sâu, bệnh hại, canh tác trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang, nhất là tình hình nhiễm bệnh thối nhũn trái mít, từ đó kết hợp với các nghiên cứu chuyên sâu khác nhằm có phương án phòng, trừ bệnh hại phù hợp và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát bước đầu về tình hình sâu bệnh hại trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(139)/2022 Development of safe vegetable production areas linked with the markets in some provinces in the Red River Delta Nguyen Trong Khanh, Đoan Xuan Canh, Nguyen Dinh ieu, Nguyen Van TanAbstract e model of vegetable production (cabbage, cauli ower, carrot, mustard and cucumber) focusing on VietGAPstandard was carried out in 4 provinces of Hai Duong, Nam Dinh, Ha Nam and Ninh Binh with 322 participatinghouseholds on a scale of 100 ha. Evaluation results showed that the yield and quality of vegetables in the modelreached the setting goals and requirements. Model e ciency of vegetable varieties increased in comparison totraditional production outside the model > 20%. Total output of the project reached 3,777.5 tons, ensuring food safetyand quality. Vegetable production areas were granted certi cates of good agricultural practices VietGAP. Productswere bought by enterprises, fruit and vegetable cooperatives, etc., for domestic consumption and export, bringingpro ts to producers billions of dong and providing a large amount of safe vegetables for consumers, environmentalprotection and social security.Keywords: VietGAP production, safe vegetable products, product consumption linkageNgày nhận bài: 08/7/2022 Người phản biện: PGS.TS. Đào ế AnhNgày phản biện: 21/7/2022 Ngày duyệt đăng: 29/7/2022 KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY MÍT TẠI TỈNH HẬU GIANG Mai Đức Chung1, Trần Hồng Đức2, Nguyễn ị Kiều3, Nguyễn Duy Phương1, Nguyễn anh Hà1, Nguyễn Xuân Cảnh4, Nguyễn Văn Giang4, Phạm Hồng Hiển5, Nguyễn Hải Yến6, Nguyễn ành Đức1 TÓM TẮT Những năm gần đây, Hậu Giang là một trong các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích canhtác cây mít phát triển nhanh chóng do chất lượng mít ở đây được đánh giá cao và đầu ra ổn định. Bệnh thốitrái được phát hiện lần đầu năm 2018 đến nay đã lan ra toàn tỉnh, xuất hiện tất cả các giai đoạn phát triển củatrái và các mùa trong năm, đã làm giảm năng suất, sản lượng trái từ đógây rất nhiều khó khăn cho người nôngdân trong canh tác. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 100 nông hộ, thuộc 3 huyện Châu ành, Châu ành A, Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang và tiến hành điều tra, khảo sát về tình hình canh tác, tình hình sâu hại vàcác dấu hiệu đặc trưng của bệnh hại trên cây mít. Kết quả nghiên cứu cho thấy: cây mít cho hiệu quả kinh tếcao, có tỷ suất lợi nhuận trung bình cao hơn canh tác lúa 2 vụ gần 10 lần; bệnh hại mít chủ yếu là thối nhũntrái, xơ đen và nứt thân xì mủ. Các hộ dân sử dụng đa dạng các loại thuốc hóa học khác nhau, một số loại thuốcđã nằm trong danh mục cấm sử dụng. Đã đánh giá được tình hình nhiễm bệnh thối nhũn trái mít tại tỉnh HậuGiang và xây dựng được bản mô tả triệu chứng điển hình của bệnh. Từ khóa: Cây mít, khảo sát, tình hình sâu bệnh, tỉnh Hậu Giang Viện Di truy n Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam2 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Châu Thành, tỉnh H u Giang Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học Công nghệ tỉnh H u Giang4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam5 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam6 Viện Khoa học Môi trường - Tổng cục Môi trường* Tác giả liên hệ, e-mail: mdchungduc@gmail.com 79Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(139)/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ trái từ đógây rất nhiều khó khăn cho người nông Cây mít (Artocarpus heterophyllus Lam.) là một dân trong canh tác (Ủy ban nhân dân tỉnh Hậutrong những loại cây dễ trồng, ít công chăm sóc và Giang, 2021).đặc biệt trong vài năm trở lại đây, nhiều nhà vườn eo Chương trình hành động triển khai Chiếnđã chuyển sang trồng mít do thời gian từ trồng đến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vữngcho trái ngắn, tầm 10 - 12 tháng, với năng suất trái giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 củacao. eo số liệu từ các cơ quan chức năng, năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ tiêu2015, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ có đến năm 2030: mở rộng và phát triển thị trường,khoảng 5.000 ha đất trồng mít, đến cuối năm 2019, nhất là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát bước đầu về tình hình sâu bệnh hại trên cây mít tại tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(139)/2022 Development of safe vegetable production areas linked with the markets in some provinces in the Red River Delta Nguyen Trong Khanh, Đoan Xuan Canh, Nguyen Dinh ieu, Nguyen Van TanAbstract e model of vegetable production (cabbage, cauli ower, carrot, mustard and cucumber) focusing on VietGAPstandard was carried out in 4 provinces of Hai Duong, Nam Dinh, Ha Nam and Ninh Binh with 322 participatinghouseholds on a scale of 100 ha. Evaluation results showed that the yield and quality of vegetables in the modelreached the setting goals and requirements. Model e ciency of vegetable varieties increased in comparison totraditional production outside the model > 20%. Total output of the project reached 3,777.5 tons, ensuring food safetyand quality. Vegetable production areas were granted certi cates of good agricultural practices VietGAP. Productswere bought by enterprises, fruit and vegetable cooperatives, etc., for domestic consumption and export, bringingpro ts to producers billions of dong and providing a large amount of safe vegetables for consumers, environmentalprotection and social security.Keywords: VietGAP production, safe vegetable products, product consumption linkageNgày nhận bài: 08/7/2022 Người phản biện: PGS.TS. Đào ế AnhNgày phản biện: 21/7/2022 Ngày duyệt đăng: 29/7/2022 KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY MÍT TẠI TỈNH HẬU GIANG Mai Đức Chung1, Trần Hồng Đức2, Nguyễn ị Kiều3, Nguyễn Duy Phương1, Nguyễn anh Hà1, Nguyễn Xuân Cảnh4, Nguyễn Văn Giang4, Phạm Hồng Hiển5, Nguyễn Hải Yến6, Nguyễn ành Đức1 TÓM TẮT Những năm gần đây, Hậu Giang là một trong các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích canhtác cây mít phát triển nhanh chóng do chất lượng mít ở đây được đánh giá cao và đầu ra ổn định. Bệnh thốitrái được phát hiện lần đầu năm 2018 đến nay đã lan ra toàn tỉnh, xuất hiện tất cả các giai đoạn phát triển củatrái và các mùa trong năm, đã làm giảm năng suất, sản lượng trái từ đógây rất nhiều khó khăn cho người nôngdân trong canh tác. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 100 nông hộ, thuộc 3 huyện Châu ành, Châu ành A, Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang và tiến hành điều tra, khảo sát về tình hình canh tác, tình hình sâu hại vàcác dấu hiệu đặc trưng của bệnh hại trên cây mít. Kết quả nghiên cứu cho thấy: cây mít cho hiệu quả kinh tếcao, có tỷ suất lợi nhuận trung bình cao hơn canh tác lúa 2 vụ gần 10 lần; bệnh hại mít chủ yếu là thối nhũntrái, xơ đen và nứt thân xì mủ. Các hộ dân sử dụng đa dạng các loại thuốc hóa học khác nhau, một số loại thuốcđã nằm trong danh mục cấm sử dụng. Đã đánh giá được tình hình nhiễm bệnh thối nhũn trái mít tại tỉnh HậuGiang và xây dựng được bản mô tả triệu chứng điển hình của bệnh. Từ khóa: Cây mít, khảo sát, tình hình sâu bệnh, tỉnh Hậu Giang Viện Di truy n Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam2 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Châu Thành, tỉnh H u Giang Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học Công nghệ tỉnh H u Giang4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam5 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam6 Viện Khoa học Môi trường - Tổng cục Môi trường* Tác giả liên hệ, e-mail: mdchungduc@gmail.com 79Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(139)/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ trái từ đógây rất nhiều khó khăn cho người nông Cây mít (Artocarpus heterophyllus Lam.) là một dân trong canh tác (Ủy ban nhân dân tỉnh Hậutrong những loại cây dễ trồng, ít công chăm sóc và Giang, 2021).đặc biệt trong vài năm trở lại đây, nhiều nhà vườn eo Chương trình hành động triển khai Chiếnđã chuyển sang trồng mít do thời gian từ trồng đến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vữngcho trái ngắn, tầm 10 - 12 tháng, với năng suất trái giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 củacao. eo số liệu từ các cơ quan chức năng, năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ tiêu2015, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ có đến năm 2030: mở rộng và phát triển thị trường,khoảng 5.000 ha đất trồng mít, đến cuối năm 2019, nhất là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Canh tác cây mít Sâu bệnh hại trên cây mít Bệnh thối nhũn trái mít Bệnh xơ đen trái mítTài liệu liên quan:
-
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 69 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0