Danh mục

Khảo sát các mối tương quan giữa nồng độ acid uric và tổn thương cơ quan đích trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng huyết áp (THA) có bệnh suất và tử suất cao qua việc gây ra các tổn thương cơ quan đích (TTCQĐ). Phát hiện sớm TTCQĐ không triệu chứng là cần thiết nhưng tầm soát toàn bộ tổn thương cơ quan đích hiện ít khả thi. Nồng độ acid uric huyết thanh (AUHT) có thể có tương quan với và giúp tiên đoán có sự hiện diện TTCQĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các mối tương quan giữa nồng độ acid uric và tổn thương cơ quan đích trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CÁC MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ACID URIC VÀ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Lê Tự Phương Thuý*, Lê Thượng Vũ**, Phạm Nguyễn Vinh***TÓM TẮT Mở đầu: Tăng huyết áp (THA) có bệnh suất và tử suất cao qua việc gây ra các tổn thương cơquan đích (TTCQĐ). Phát hiện sớm TTCQĐ không triệu chứng là cần thiết nhưng tầm soát toàn bộtổn thương cơ quan đích hiện ít khả thi. Nồng độ acid uric huyết thanh (AUHT) có thể có tương quanvới và giúp tiên đoán có sự hiện diện TTCQĐ. Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan nồng độ acid uric với hiện diện tổn thương cơ quan đích. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: 165 bn THA nguyên phát không có các TTCQĐ lâmsàng được nghiên cứu cắt ngang ở ở phòng khám/khoa nội tim mạch BV Nguyễn Tri Phương và ViệnTim Tâm Đức. Nồng độ acid uric huyết thanh, chỉ số khối cơ thất trái, tỷ số albumin/creatinine, chỉ sốcổ chân cánh tay (ABI), độ dày nội trung mạc động mạch cảnh và/hoặc mảng xơ vữa được tầm soát.Các mối tương quan đơn biến và đa biến bằng logistic regression được phân tích nhằm khẳng định sựtương quan độc lập nếu có. Kết quả: Tần suất tăng AUHT trên bn THA nguyên phát là 27,3%. Tần suất TTCQĐ khôngtriệu chứng: vi đạm niệu: 24,2%; dày thất trái: 41,8%; bệnh động mạch cảnh: 49,7%; bệnh động mạchngoại biên: 9,7%; hiện diện ít nhất 1 TTCQĐ không triệu chứng: 73,3%. Nồng độ AUHT tương quanchặt chẽ và độc lập với vi đạm niệu (P=0,004), dày thất trái (P= 0,004), bệnh động mạch ngoại biên(P= 0,038), hiện diện ít nhất 1 TTCQĐ không triệu chứng (P=0,007). Nồng độ AUHT cũng tươngquan độc lập với số lượng TTCQĐ (P=0,011). Bn tăng nồng độ AUHT thường có bệnh động mạchcảnh hơn nhưng sự tương quan này chưa có ý nghĩa thống kê (P=0,24). Ở các bn THA mới chẩn đoán,chưa điều trị; AUHT cũng tương quan độc lập với vi đạm niệu, dày thất trái, hiện diện hay khôngTTCQĐ và với số lượng TTCQĐ. Kết luận: AUHT tương quan độc lập với vi đạm niệu, dày thất trái, hiện diện hay không TTCQĐvà số lượng TTCQĐ. Nên ghi xét nghiệm AUHT khi đánh giá bn THA nguyên phát theo hướng dẫnHội Tim Châu Âu. Từ khóa: tăng huyết áp, tổn thương cơ quan đích không triệu chứng, acid uric, vi đạm niệu, dàythất tráiABSTRACT INVESTIGATION OF CORRELATIONS BETWEEN URIC ACID CONCENTRATIONS AND TARGET ORGAN DAMAGE IN PATIENTS WITH PRIMARY HYPERTENSION Le Tu Phuong Thuy, Le Thuong Vu, Pham Nguyen Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 157 - 166 Background: Hypertension is a condition associated with high morbidity and mortality throughcausing Targeted Organ Damages (TODs). Early detection of asymptomatic TODs is necessary but it * Đại học Y khoa Phạm Ngọc ** Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh ***BV Tim Tâm Đức Tác giả liên hệ: BS. CKII. Lê Tự Phương Thuý ĐT: 0903368014 Email: thuyletu@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa 157Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018is usually not feasible to screen for all TODs. Serum uric acid levels (SUA) may be correlated withand helps to predict the presence of TODs. Objective: To investigate the correlation of uric acid level with the presence of target organdamages. Methods: A cross sectional study with 165 patients with primary hypertension in CardiovascularOutpatient Department or Cardiovascular Department of both Nguyen Tri Phuong Hospital and TamDuc Heart Institute. SUA, left ventricular mass index (LVMI), albumin-creatinine ratio (ACR), anklebrachial index (ABI), carotid intima media thickness and/or plaque were measured. Bivariate andmultivariate logistic regression were used to look for independent correlations. Results: The prevalence of high SUA in primary hypertensive patients was 27.3%. Frequency ofasymptomatic TODs: microalbuminuria: 24.2%; left ventricle thickening: 41.8%; carotid arterydiseases: 49.7%; peripheral artery diseases: 9.7%; presence of at least 1 asymptomatic TOD: 73.3%.SAU were closely and independently correlated with microalbuminuria (P =.004), left ventricularthickening (P =.004), peripheral arterial diseases (P =.038), and presence of at least 1 asymptomaticTOD (P = 0.007). AUHT levels were also correlated independently with the number of TODs (P =0.011). Patients with elevated SAU had more carotid artery diseases, but the correlation was notstatistically significant (P = 0.24). In newly diagnosed and untreated hypertensive patients, AUHTwas also independently correlated with microalbuminuria, left ventricular hypertrophy, presence of atleast one TODs and number of TODs. Conclusion: AUHT correlates independently with albuminuria, left ventricular hypertrophy,presence of at least one TODs and number of TODs. An AUHT test should be included whenevaluating primary hypertension according to the guidelines of the European Heart Association. Keywords: hypertension, asymptomatic target organ damage, uric acid, microalbuminuria, leftventricle hypertrophyĐẶT VẤN ĐỀ quá tải như ở Việt Nam, việc tầm soát toàn bộ các tổn thương cơ quan đích trên tất cả Tăng huyết áp (THA) là một vấn đề tim các bệnh nhân tăng huyết áp có thể là khôngmạch quan trọng ở Việt Nam với tần suất thực tế(8). Nồng độ AUHT được biết là cóhiện mắc đạt 47,3% vào năm 2015(8). Tăng mối liên hệ với tăng huyết áp, hội chứnghuyết áp có ảnh hưởng xấu đến các cơ quan chuyển hoá, bệnh mạch vành, tai biến mạchđích k ...

Tài liệu được xem nhiều: