Khảo sát các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máu tái phát ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng xuất huyết sau nội soi cầm máu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng xuất huyết có lợi ích giúp xác lập các biện pháp xử trí thích hợp trên bệnh nhân nguy cơ cao. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu đó là xác định các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máu tái phát ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng xuất huyết sau nội soi cầm máu Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 4 * 2014 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN NGUY CƠ CHẢY MÁU TÁI PHÁT Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG XUẤT HUYẾT SAU NỘI SOI CẦM MÁU Nguyễn Thị Diễm*, Lê Thành Lý* TÓM TẮT Cơ sở: Đánh giá các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng xuất huyết có lợi ích giúp xác lập các biện pháp xử trí thích hợp trên bệnh nhân nguy cơ cao. Mục tiêu nghiên cứu là xác định các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị. Phương pháp: Các đối tượng nghiên cứu có loét dạ dày tá tràng được nội soi điều trị nhập vào khoa tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy từ 05/2010 đến 05/2013. Các dữ liệu được ghi nhận bao gồm: bệnh cảnh lâm sàng, đặc điểm về kết quả nội soi và phương pháp điều trị. Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố nguy cơ độc lập dự đoán chảy máu tái phát sau nội soi điều trị. Kết quả: 207 bệnh nhân thỏa điều kiện nghiên cứu với độ tuổi trung bình 50,04 ± 18,11, giới nam/nữ = 2,9/1. Tỷ lệ chảy máu tái phát là 19,8%. Các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị là: tình trạng chảy máu đang tiếp diễn theo phân loại Forrest (Ia, OR 5,55 với độ tin cậy 95% : 1,65‐18,63; Ib, OR 3,97, dộ tin cậy 95%: 1,49‐9,65); kích thước ổ loét ≥ 2 cm (OR 18,38, độ tin cậy 95%: 5,78 ‐ 58,48); vị trí loét tá tràng ở mặt sau dưới (OR 4,72, dộ tin cậy 95%: 1,13‐19,6); liều thuốc ức chê bơm proton thấp (PPI) (PPI tiêm tĩnh mạch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máu tái phát ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng xuất huyết sau nội soi cầm máu Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 4 * 2014 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN NGUY CƠ CHẢY MÁU TÁI PHÁT Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG XUẤT HUYẾT SAU NỘI SOI CẦM MÁU Nguyễn Thị Diễm*, Lê Thành Lý* TÓM TẮT Cơ sở: Đánh giá các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng xuất huyết có lợi ích giúp xác lập các biện pháp xử trí thích hợp trên bệnh nhân nguy cơ cao. Mục tiêu nghiên cứu là xác định các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị. Phương pháp: Các đối tượng nghiên cứu có loét dạ dày tá tràng được nội soi điều trị nhập vào khoa tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy từ 05/2010 đến 05/2013. Các dữ liệu được ghi nhận bao gồm: bệnh cảnh lâm sàng, đặc điểm về kết quả nội soi và phương pháp điều trị. Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố nguy cơ độc lập dự đoán chảy máu tái phát sau nội soi điều trị. Kết quả: 207 bệnh nhân thỏa điều kiện nghiên cứu với độ tuổi trung bình 50,04 ± 18,11, giới nam/nữ = 2,9/1. Tỷ lệ chảy máu tái phát là 19,8%. Các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị là: tình trạng chảy máu đang tiếp diễn theo phân loại Forrest (Ia, OR 5,55 với độ tin cậy 95% : 1,65‐18,63; Ib, OR 3,97, dộ tin cậy 95%: 1,49‐9,65); kích thước ổ loét ≥ 2 cm (OR 18,38, độ tin cậy 95%: 5,78 ‐ 58,48); vị trí loét tá tràng ở mặt sau dưới (OR 4,72, dộ tin cậy 95%: 1,13‐19,6); liều thuốc ức chê bơm proton thấp (PPI) (PPI tiêm tĩnh mạch
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nguy cơ chảy máu tái phát Loét dạ dày tá tràng xuất huyết Nội soi cầm máuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0