![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát các yếu tố liên quan đến tử vong trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh vẫn là một trong 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở sơ sinh. Nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố liên quan đến tử vong trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (NKHSS) tại bệnh viện Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố liên quan đến tử vong trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VONG TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Thị Kim Nhi*, Phạm Lê An** TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh vẫn là một trong 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở sơ sinh. Nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố liên quan đến tử vong trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (NKHSS) tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp: Mô tả cắt ngang, tiền cứu trên các trẻ sơ sinh (≤ 30 ngày tuổi) nhập khoa sơ sinh và khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 11/2009- 07/2010 thoả các tiêu chuẩn: Hội chứng đáp ứng viêm bào thai và cấy máu dương tính hay có dấu chứng của NKHSS. Kết quả: Có tất cả 154 bệnh nhi bị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, trong quá trình theo dõi có 25 bệnh nhi tử vong, chiếm tỉ lệ 16,2%. Cấy máu phát hiện dương tính với tỷ lệ thấp (17,5%). Nồng độ lactate tại thời điểm 24 giờ được xem là xét nghiệm có giá trị phân cách cao nhất. Tại thời điểm 24 giờ, với điểm cắt lactate ≥ 5,23 mmol/L thì độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 48% và 95%. Qua phân tích đơn biến, phát hiện có 5 yếu tố lâm sàng liên quan đến tử vong có ý nghĩa thống kê bao gồm: tuổi thai, dị tật bẩm sinh, cân nặng lúc sinh thấp, sốc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn bệnh viện với OR lần lượt là 18,1 (thai thiếu tháng); 2,6 (có dị tật bẩm sinh); 14,1 (cân nặng < 2500g); 8 (có sốc nhiễm khuẩn) và 6,8 (có nhiễm khuẩn bệnh viện). Qua kết quả hồi qui logistic đa biến, chỉ có sốc nhiễm khuẩn (OR hiệu chỉnh: 3,3) và lactate máu tại thời điểm 24 giờ ≥ 5,23 mmol/L (OR hiệu chỉnh: 12,7) là hai yếu tố có liên quan thực sự đến tử vong một cách độc lập. Kết luận: Sốc nhiễm khuẩn và nồng độ lactate máu tại thời điểm 24 giờ ≥ 5,23 mmol/L là hai yếu tố có liên quan đến tử vong, độc lập với các yếu tố còn lại như: cân nặng, tuổi thai, dị tật bẩm sinh, nhiễm khuẩn bệnh viện. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, sốc nhiễm khuẩn, tử vong ABSTRACT EVALUATION OF ASSOCIATED FACTORS OF MORTALITY IN NEONATES WITH SEPSIS AT THE NUMBER 2 PEDIATRIC HOSPITAL Nguyen Thi Kim Nhi, Pham Le An * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 192 - 199 Background- objectives: Neonatal sepsis is one of the most important causes of neonatal mortality. This study is to evaluate associated factors of mortality in neonates with sepsis at The Number 2 Pediatric Hospital. Method: This was a prospective descriptive cross sectional study in neonates admitted to neonatal ward and ICU at The Number 2 Pediatric Hospital from 11/2009- 07/2010. Inclusive criteria were at least one of FIRS (fetal inflammation response syndrome) and positive blood culture or signs of neonatal sepsis. Results: Among 154 neonates with sepsis, there were 25 deaths (16.2%) and the rate of positive blood culture was low (17.5%). Lactate level at the 24th hour after admission (or after the onset of sepsis) was considered as the most reliable test to differ neonates with sepsis died or alive. If cutoff lactate level is ≥ 5,23 mmol/L, sensitivity and specificity of mortality will be 48% and 95%. Results of univariate analysis showed ** Khoa Hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc : BS. Nguyễn Thị Kim Nhi Điện thoại: 0988937487 Email: nguyenthikimnhi@yahoo.com.vn 192 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học that five following factors significantly related to mortality in neonates with sepsis were premature gestational age (OR 18.1), congenital defect (OR 2.6), low birth weight (OR 14.1), septic shock (OR 8.0) and nosocomial infection (OR 6.8). Multivariable logistic regression results showed there were two factors related to mortality significantly: septic shock (adjusted OR 3.3) and blood lactate level at the 24th hour ≥ 5,23 mmol/L (adjusted OR 12.7). Conclusions: Septic shock and blood lactate level at the 24th hour ≥ 5,23 mmol/L were the two factors that were related to mortality and that were independent to the others such as: premature gestational age, congenital defect, birth weight < 2500g, and nosocomial infection. Keywords: neonatal sepsis, sepsis, mortality ĐẶT VẤN ĐỀ Tử vong sơ sinh tiếp tục vẫn là gánh nặng y tế toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong trong 4 tuần lễ đầu tiên, trong đó 98% xảy ra ở các nước đang phát triển và nguyên nhân chính gây tử vong vẫn là nhiễm khuẩn huyết sơ sinh(13,19,24,25). Ngày nay, mặc dù ngày càng hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh, ngày càng nhiều kháng sinh thế hệ mới ra đời cũng như áp dụng những tiến bộ trong điều trị để duy trì huyết động học trong nhiễm khuẩn huyết nhưng nó vẫn còn là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất ở trẻ sơ sinh. Trong một nghiên cứu tiền cứu của 8 đơn vị sơ sinh ở châu Á cho thấy tỷ lệ tử vong từ bệnh lý này là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố liên quan đến tử vong trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VONG TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Thị Kim Nhi*, Phạm Lê An** TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh vẫn là một trong 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở sơ sinh. Nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố liên quan đến tử vong trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (NKHSS) tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp: Mô tả cắt ngang, tiền cứu trên các trẻ sơ sinh (≤ 30 ngày tuổi) nhập khoa sơ sinh và khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 11/2009- 07/2010 thoả các tiêu chuẩn: Hội chứng đáp ứng viêm bào thai và cấy máu dương tính hay có dấu chứng của NKHSS. Kết quả: Có tất cả 154 bệnh nhi bị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, trong quá trình theo dõi có 25 bệnh nhi tử vong, chiếm tỉ lệ 16,2%. Cấy máu phát hiện dương tính với tỷ lệ thấp (17,5%). Nồng độ lactate tại thời điểm 24 giờ được xem là xét nghiệm có giá trị phân cách cao nhất. Tại thời điểm 24 giờ, với điểm cắt lactate ≥ 5,23 mmol/L thì độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 48% và 95%. Qua phân tích đơn biến, phát hiện có 5 yếu tố lâm sàng liên quan đến tử vong có ý nghĩa thống kê bao gồm: tuổi thai, dị tật bẩm sinh, cân nặng lúc sinh thấp, sốc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn bệnh viện với OR lần lượt là 18,1 (thai thiếu tháng); 2,6 (có dị tật bẩm sinh); 14,1 (cân nặng < 2500g); 8 (có sốc nhiễm khuẩn) và 6,8 (có nhiễm khuẩn bệnh viện). Qua kết quả hồi qui logistic đa biến, chỉ có sốc nhiễm khuẩn (OR hiệu chỉnh: 3,3) và lactate máu tại thời điểm 24 giờ ≥ 5,23 mmol/L (OR hiệu chỉnh: 12,7) là hai yếu tố có liên quan thực sự đến tử vong một cách độc lập. Kết luận: Sốc nhiễm khuẩn và nồng độ lactate máu tại thời điểm 24 giờ ≥ 5,23 mmol/L là hai yếu tố có liên quan đến tử vong, độc lập với các yếu tố còn lại như: cân nặng, tuổi thai, dị tật bẩm sinh, nhiễm khuẩn bệnh viện. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, sốc nhiễm khuẩn, tử vong ABSTRACT EVALUATION OF ASSOCIATED FACTORS OF MORTALITY IN NEONATES WITH SEPSIS AT THE NUMBER 2 PEDIATRIC HOSPITAL Nguyen Thi Kim Nhi, Pham Le An * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 192 - 199 Background- objectives: Neonatal sepsis is one of the most important causes of neonatal mortality. This study is to evaluate associated factors of mortality in neonates with sepsis at The Number 2 Pediatric Hospital. Method: This was a prospective descriptive cross sectional study in neonates admitted to neonatal ward and ICU at The Number 2 Pediatric Hospital from 11/2009- 07/2010. Inclusive criteria were at least one of FIRS (fetal inflammation response syndrome) and positive blood culture or signs of neonatal sepsis. Results: Among 154 neonates with sepsis, there were 25 deaths (16.2%) and the rate of positive blood culture was low (17.5%). Lactate level at the 24th hour after admission (or after the onset of sepsis) was considered as the most reliable test to differ neonates with sepsis died or alive. If cutoff lactate level is ≥ 5,23 mmol/L, sensitivity and specificity of mortality will be 48% and 95%. Results of univariate analysis showed ** Khoa Hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc : BS. Nguyễn Thị Kim Nhi Điện thoại: 0988937487 Email: nguyenthikimnhi@yahoo.com.vn 192 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học that five following factors significantly related to mortality in neonates with sepsis were premature gestational age (OR 18.1), congenital defect (OR 2.6), low birth weight (OR 14.1), septic shock (OR 8.0) and nosocomial infection (OR 6.8). Multivariable logistic regression results showed there were two factors related to mortality significantly: septic shock (adjusted OR 3.3) and blood lactate level at the 24th hour ≥ 5,23 mmol/L (adjusted OR 12.7). Conclusions: Septic shock and blood lactate level at the 24th hour ≥ 5,23 mmol/L were the two factors that were related to mortality and that were independent to the others such as: premature gestational age, congenital defect, birth weight < 2500g, and nosocomial infection. Keywords: neonatal sepsis, sepsis, mortality ĐẶT VẤN ĐỀ Tử vong sơ sinh tiếp tục vẫn là gánh nặng y tế toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong trong 4 tuần lễ đầu tiên, trong đó 98% xảy ra ở các nước đang phát triển và nguyên nhân chính gây tử vong vẫn là nhiễm khuẩn huyết sơ sinh(13,19,24,25). Ngày nay, mặc dù ngày càng hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh, ngày càng nhiều kháng sinh thế hệ mới ra đời cũng như áp dụng những tiến bộ trong điều trị để duy trì huyết động học trong nhiễm khuẩn huyết nhưng nó vẫn còn là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất ở trẻ sơ sinh. Trong một nghiên cứu tiền cứu của 8 đơn vị sơ sinh ở châu Á cho thấy tỷ lệ tử vong từ bệnh lý này là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Sốc nhiễm khuẩn Hội chứng đáp ứng viêm bào thai Cấymáu dương tínhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
9 trang 208 0 0