Khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D) tiến hành để khảo khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D). Trong nghiên cứu, các đặc điểm hình thành, phân bố và thành phần địa chất của tầng địa chất Holocene và sự phân bố nước ngầm trong môi trường của tầng địa chất Holocene cũng được khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D) TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bài báo khoa học Khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D) Lương Văn Thọ1* 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, 459 Tôn Đức Thắng, Hoà Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng–550000; lvtho@ued.udn.vn *Tác giả liên hệ: lvtho@ued.udn.vn; Tel.: +84–1262607012 Ban Biên tập nhận bài: 9/5/2022; Ngày phản biện xong: 10/6/2022; Ngày đăng bài: 25/6/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu này được tiến hành để khảo khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D). Trong nghiên cứu, các đặc điểm hình thành, phân bố và thành phần địa chất của tầng địa chất Holocene và sự phân bố nước ngầm trong môi trường của tầng địa chất Holocene cũng được khảo sát. Để tiến hành nghiên cứu này, phương pháp ảnh điện 2D dựa trên sơ đồ Wenner–Alpha đã được triển khai tại các vị trí khảo sát hiện trường thuộc khu vực thành phố Đàng Nẵng. Kết quả thu được qua phân tích ảnh điện 2D tại các vị trí đã khảo sát được so sánh, đánh giá với kết quả khoan thăm dò địa chất và cho tương quan khá tốt với sai số giữa 2 phương pháp bé hơn 5%. Qua nghiên cứu có thể khẳng định phương pháp ảnh điện 2D áp dụng tốt cho nghiên cứu về địa chất công trình, góp phần hỗ trợ công tác đánh giá, dự báo các tai biến địa chất trong xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình dân dụng, công trình ngầm có liên quan đến an sinh xã hội tại các khu vực. Từ khóa: Ảnh điện 2D; Chất điện phân; Địa chất; Giải đoán; Kim loại nặng. 1. Mở đầu Trong những năm gần đây, dưới sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh Việt Nam cũng có những phát triển nhanh và kèm theo sự phát triển ấy là nhiều công trình dân dụng, cơ sở hạ tầng được xây dựng đã dẫn đến việc khai thác quá mức diện tích đất bề mặt của lớp địa chất tầng nông [1–3]. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu mà Việt Nam là một thực thể đã dẫn góp phần làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai như mưa bão, lũ quét, xói mòn, rửa trôi đất diễn ra với tần suất và cường độ ngày càng gia tăng [2–4]. Điều đó đã tác động mạnh đến các lớp địa chất tầng nông thuộc lớp mặt của vỏ Trái Đất [4–6], trong đó phải kể đến các tầng địa chất xung yếu, nhạy cảm với các tác động, biến đổi của môi trường địa chất [7–8]. Thế đới kiến tạo Holocene là thế địa chất được hình thành cách đây khoảng mười nghìn năm (theo định tuổi niên đại bằng carbon phóng xạ cacbon C14), thường phân bố ở độ sâu trong khoảng từ 10 ÷ 20 m [9–10]. Có thể nói, đây là thế tầng địa chất trung gian giữa lớp mặt và tầng đá gốc [11–12]. Tất cả những hoạt động của nền văn minh nhân loại đều được lưu giữ trong thế địa chất này [13–14]. Những biến đổi bất thường về địa chất và nước ngầm trong thế địa chất Holocene có thể gây ra những tai biến đứt gãy [14, 16], sụt lún bên trên của lớp địa chất tầng mặt [15, 17, 19], gây phá hủy các hệ thống công trình ngầm và các công trình dân sinh khác trên bề mặt đất [16, 18, 20]. Trên thế giới, [13] đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đá gốc đến chất lượng nước ngầm ở khu vực Zango, Tây Bắc Nigeria. Trong Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 738, 60-70; doi:10.36335/VNJHM.2022(738).60-70 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 738, 60-70; doi:10.36335/VNJHM.2022(738).60-70 61 nghiên cứu này, nhóm tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc trưng hóa lý của nước ngầm như pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, tổng chất rắn hòa tan, nitrat, sulphat, clorua, photphat, bicacbonat, florua, canxi, magiê, kali, natri, sắt, mangan, chì, kẽm, cadmium, crom và đồng đến hất lượng nước ngầm của khu vực. Các kết quả đã phân tích cho thấy, nước ngầm khu vực khảo sát bị ô nhiễm nặng bởi một số kim loại nặng. Từ kết quả nghiên cứu có thể nhận định, đá granit trong khu vực nghiên cứu được cấu tạo từ khoáng chất có chứa các kim loại nặng và đây chính là nguyên nhân làm cho nguồn nước ngầm trong khu vực bị ô nhiễm. Các cộng đồng sống trong khu vực chiếm ưu thế về đá granit đã ghi nhận sự các trường hợp nhiễm fluor và nhiễm kim loại nặng nên việc khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt dừng sử dụng. Năm 2021, [14] đã tiến hành nghiên cứu địa chất, địa điện và thủy hóa tại khu vực Wadi Hof, Đông Nam thành phố Cairo, Ai Cập để xác định nguyên nhân gây ra lở đất. Khu vực nghiên cứu cứu có đặc điểm độ dốc thoải từ Đông sang Tây với cấu tạo đá vôi chiếm ưu thế. Trong nhiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp chụp ảnh điện một chiều (1D) dựa trên phần mềm WinSev3.4. các kết quả chụp ảnh điện được phân tích bằng phần mềm máy tính RES2DINV. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khu vực nghiên cứu bao gồm ba khối đá chính Marl ở lớp bề mặt, cát đá vôi phân phố ở lớp giữa và cuối cùng là đất sét đến sét pha cát ở lớp dưới cùng và các vụ sạt lở đất dường như là do sự phồng lên của các lớp đất sét dày dẫn đến sự phá hủy cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D) TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bài báo khoa học Khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D) Lương Văn Thọ1* 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, 459 Tôn Đức Thắng, Hoà Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng–550000; lvtho@ued.udn.vn *Tác giả liên hệ: lvtho@ued.udn.vn; Tel.: +84–1262607012 Ban Biên tập nhận bài: 9/5/2022; Ngày phản biện xong: 10/6/2022; Ngày đăng bài: 25/6/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu này được tiến hành để khảo khảo sát cấu trúc địa chất tầng Holocene khu vực thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp ảnh điện hai chiều (2D). Trong nghiên cứu, các đặc điểm hình thành, phân bố và thành phần địa chất của tầng địa chất Holocene và sự phân bố nước ngầm trong môi trường của tầng địa chất Holocene cũng được khảo sát. Để tiến hành nghiên cứu này, phương pháp ảnh điện 2D dựa trên sơ đồ Wenner–Alpha đã được triển khai tại các vị trí khảo sát hiện trường thuộc khu vực thành phố Đàng Nẵng. Kết quả thu được qua phân tích ảnh điện 2D tại các vị trí đã khảo sát được so sánh, đánh giá với kết quả khoan thăm dò địa chất và cho tương quan khá tốt với sai số giữa 2 phương pháp bé hơn 5%. Qua nghiên cứu có thể khẳng định phương pháp ảnh điện 2D áp dụng tốt cho nghiên cứu về địa chất công trình, góp phần hỗ trợ công tác đánh giá, dự báo các tai biến địa chất trong xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình dân dụng, công trình ngầm có liên quan đến an sinh xã hội tại các khu vực. Từ khóa: Ảnh điện 2D; Chất điện phân; Địa chất; Giải đoán; Kim loại nặng. 1. Mở đầu Trong những năm gần đây, dưới sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh Việt Nam cũng có những phát triển nhanh và kèm theo sự phát triển ấy là nhiều công trình dân dụng, cơ sở hạ tầng được xây dựng đã dẫn đến việc khai thác quá mức diện tích đất bề mặt của lớp địa chất tầng nông [1–3]. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu mà Việt Nam là một thực thể đã dẫn góp phần làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai như mưa bão, lũ quét, xói mòn, rửa trôi đất diễn ra với tần suất và cường độ ngày càng gia tăng [2–4]. Điều đó đã tác động mạnh đến các lớp địa chất tầng nông thuộc lớp mặt của vỏ Trái Đất [4–6], trong đó phải kể đến các tầng địa chất xung yếu, nhạy cảm với các tác động, biến đổi của môi trường địa chất [7–8]. Thế đới kiến tạo Holocene là thế địa chất được hình thành cách đây khoảng mười nghìn năm (theo định tuổi niên đại bằng carbon phóng xạ cacbon C14), thường phân bố ở độ sâu trong khoảng từ 10 ÷ 20 m [9–10]. Có thể nói, đây là thế tầng địa chất trung gian giữa lớp mặt và tầng đá gốc [11–12]. Tất cả những hoạt động của nền văn minh nhân loại đều được lưu giữ trong thế địa chất này [13–14]. Những biến đổi bất thường về địa chất và nước ngầm trong thế địa chất Holocene có thể gây ra những tai biến đứt gãy [14, 16], sụt lún bên trên của lớp địa chất tầng mặt [15, 17, 19], gây phá hủy các hệ thống công trình ngầm và các công trình dân sinh khác trên bề mặt đất [16, 18, 20]. Trên thế giới, [13] đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đá gốc đến chất lượng nước ngầm ở khu vực Zango, Tây Bắc Nigeria. Trong Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 738, 60-70; doi:10.36335/VNJHM.2022(738).60-70 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 738, 60-70; doi:10.36335/VNJHM.2022(738).60-70 61 nghiên cứu này, nhóm tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc trưng hóa lý của nước ngầm như pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, tổng chất rắn hòa tan, nitrat, sulphat, clorua, photphat, bicacbonat, florua, canxi, magiê, kali, natri, sắt, mangan, chì, kẽm, cadmium, crom và đồng đến hất lượng nước ngầm của khu vực. Các kết quả đã phân tích cho thấy, nước ngầm khu vực khảo sát bị ô nhiễm nặng bởi một số kim loại nặng. Từ kết quả nghiên cứu có thể nhận định, đá granit trong khu vực nghiên cứu được cấu tạo từ khoáng chất có chứa các kim loại nặng và đây chính là nguyên nhân làm cho nguồn nước ngầm trong khu vực bị ô nhiễm. Các cộng đồng sống trong khu vực chiếm ưu thế về đá granit đã ghi nhận sự các trường hợp nhiễm fluor và nhiễm kim loại nặng nên việc khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt dừng sử dụng. Năm 2021, [14] đã tiến hành nghiên cứu địa chất, địa điện và thủy hóa tại khu vực Wadi Hof, Đông Nam thành phố Cairo, Ai Cập để xác định nguyên nhân gây ra lở đất. Khu vực nghiên cứu cứu có đặc điểm độ dốc thoải từ Đông sang Tây với cấu tạo đá vôi chiếm ưu thế. Trong nhiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp chụp ảnh điện một chiều (1D) dựa trên phần mềm WinSev3.4. các kết quả chụp ảnh điện được phân tích bằng phần mềm máy tính RES2DINV. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khu vực nghiên cứu bao gồm ba khối đá chính Marl ở lớp bề mặt, cát đá vôi phân phố ở lớp giữa và cuối cùng là đất sét đến sét pha cát ở lớp dưới cùng và các vụ sạt lở đất dường như là do sự phồng lên của các lớp đất sét dày dẫn đến sự phá hủy cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh điện 2D Chất điện phân Công trình dân dụng Công trình ngầm Tầng địa chất HoloceneGợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 328 0 0 -
136 trang 191 0 0
-
131 trang 92 0 0
-
144 trang 79 0 0
-
Thuật toán điều khiển động học tay máy khoan lỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầm
10 trang 54 0 0 -
11 trang 53 1 0
-
103 trang 47 1 0
-
109 trang 46 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc: Trung tâm nghiên cứu – Triển lãm sinh vật biển Cát Bà
20 trang 43 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng: Công trình ngầm và mỏ
92 trang 34 0 0