![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN DẶM CHO TRẺ TỪ 6 -24 THÁNG TUỔI ĐẾN KHÁM DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Thị Thu Hậu*,Trần Thị Hoài Phương*, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa*, Trần Hồng Nhân** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6 -24 tháng tuổi khám dinh dưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Kết quả: từ tháng 6-8/2010, nghiên cứu trên 252 bệnh nhân từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2, trong đó 36,9% ở thành phố Hồ Chí Minh và 63,1% ở tỉnh khác. Tỉ lệ trẻ được ăn đủ 4 nhóm thực phẩm chỉ chiếm 77%. Không cho ăn chất béo ở nhóm tuổi 6 – 9 tháng chiếm tỉ lệ cao nhất( 35,7%), thiếu béo trong khẩu phần còn cao: 9-12 tháng: 31,6%, 12-18 tháng: 44,4%, 18-24 tháng: 48,7%. Cung cấp đủ chất đạm: cao nhất ở tuổi 9 – 12 tháng ( 66,6%), không cho ăn chất đạm: chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 6 – 9 tháng (26, 2%). Tuy nhiên, tỉ lệ ăn thừa đạm của các lứa tuổi: từ 15,6%-20,5%. 28,2-43,9% còn thiếu rau trong bữa ăn. Kết luận: Việc hướng dẫn chế biến thức ăn dặm thích hợp theo lứa tuổi cho phụ huynh cần được tiến hành thường xuyên và tích cực hơn. Ngoài chú trọng về cung cấp đủ chất béo, rau, cần lưu ý cả việc cho trẻ ăn quá thiếu hay quá thừa chất đạm. Từ khóa: suy dinh dưỡng, ăn dặm, ăn bổ sung, bổ sung các chất dinh dưỡng. ABSTRACT QUALITY OF COMPLEMENTARY FOODS FOR CHILDREN AGED 6 - 24 MONTHS AT NUTRITIONAL CONSULTATION UNIT OF CHILDREN’S HOSPITAL 2 Nguyen Thi Thu Hau,Tran Thi Hoai Phuong, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Tran Hong Nhan, * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 277 - 280 Objectives: Determine the quality of complementary foods for children aged 6-24 months who come to nutritional consultation unit of Children’s hospital 2. Methods: Descriptive cross-sectional study. Results: From June to August, 2010, 252 patients of Nutritional Consultation Unit of Children’s hospital 2 were enrolled in this study. 36.9% of them lived in Ho Chi Minh city and 63.1% in other provinces. 77% children were provided enough 4 groups of food. The highest non- fat supplement rate was in 6-9 months group (35.7%), rates of fat lacking in foods were high:3.6% in aged 9-12 months, 44.4% in aged 12-18months,48.7% in aged 18-24 months. Enough protein providing were best in aged of 9-12 months (66.6%), protein lacking highest in 6-9 months (26.2%). However, 15.6-20.5% of children were provided too much protein.28.2-43.9% of them were undersupplied of vegetable. Conclusions: Training of appropriate method to introduce complementary food for children should be held more effectively and more regularly. Besides targeting at how to provide enough fat, vegetable, it should be noted at undersupply or oversupply of protein. * Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Trường Cao đẳng Kinh tế công nghệ Tác giả liên lạc: KTV.Trần Thị Hoài Phương, ĐT: 0908435540, Email: phuongdinhduong2000@yahoo.com Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Key words: malnutrition, weaning, complementary feeding, nutrients supply. ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng hợp lý vô cùng quan trọng trong việc giúp trẻ có thể phát triển được hết tiềm năng của cơ thể(1). Hai năm đầu đời của trẻ là giai đoạn cao điểm của tình trạng chậm tăng trưởng, thiếu vi chất dinh dưỡng, và các bệnh nhiễm khuẩn(2). Chất lượng bữa ăn dặm đóng vai trò quan trọng phòng chống suy dinh dưỡng. Phòng Khám Dinh Dưỡng của bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận rất nhiều thân nhân bệnh nhi đến tham vấn về vấn đề nuôi dưỡng trẻ, trong đó có khá nhiều bệnh nhi ở lứa tuổi từ 6 – 24 tháng tuổi. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm của trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng Khám Dinh Dưỡng Bệnh Viện Nhi Đồng 2”. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ nhóm tuổi ăn dặm. Thời gian Tháng 6/2009-8/2010. Tiêu chuẩn chọn mẫu Trẻ 6-24 tháng tuổi đến khám Dinh dưỡng, không mắc các bệnh mạn tính, bẩm sinh, có người chăm sóc trực tiếp đi cùng, đồng ý phỏng vấn. Tiêu chuẩn loại trừ Ngoài lứa tuổi trên, không có người chăm sóc trực tiếp đi cùng, có bệnh lý mạn tính bẩm sinh, không đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu Cắt ngang mô tả. Phương pháp lấy mẫu Thuận tiện, theo công thức Z2 1-α/2 P(1-P) N= -----------------------d2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tìm hiểu về chất lượng trong bữa ăn dặm của trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng Khám Dinh Dưỡng Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Mục tiêu chuyên biệt - Xác định các đặc điểm của dân số nghiên cứu - Xác định tỉ lệ trẻ được ăn đủ 4 nhóm thực phẩm. - Xác định tỉ lệ cung cấp chất béo trong thực hành ăn bổ sung theo từng lứa tuổi. - Xác định tỉ lệ cung cấp chất đạm trong thực hành ăn bổ sung the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN DẶM CHO TRẺ TỪ 6 -24 THÁNG TUỔI ĐẾN KHÁM DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Thị Thu Hậu*,Trần Thị Hoài Phương*, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa*, Trần Hồng Nhân** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm cho trẻ từ 6 -24 tháng tuổi khám dinh dưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Kết quả: từ tháng 6-8/2010, nghiên cứu trên 252 bệnh nhân từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2, trong đó 36,9% ở thành phố Hồ Chí Minh và 63,1% ở tỉnh khác. Tỉ lệ trẻ được ăn đủ 4 nhóm thực phẩm chỉ chiếm 77%. Không cho ăn chất béo ở nhóm tuổi 6 – 9 tháng chiếm tỉ lệ cao nhất( 35,7%), thiếu béo trong khẩu phần còn cao: 9-12 tháng: 31,6%, 12-18 tháng: 44,4%, 18-24 tháng: 48,7%. Cung cấp đủ chất đạm: cao nhất ở tuổi 9 – 12 tháng ( 66,6%), không cho ăn chất đạm: chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 6 – 9 tháng (26, 2%). Tuy nhiên, tỉ lệ ăn thừa đạm của các lứa tuổi: từ 15,6%-20,5%. 28,2-43,9% còn thiếu rau trong bữa ăn. Kết luận: Việc hướng dẫn chế biến thức ăn dặm thích hợp theo lứa tuổi cho phụ huynh cần được tiến hành thường xuyên và tích cực hơn. Ngoài chú trọng về cung cấp đủ chất béo, rau, cần lưu ý cả việc cho trẻ ăn quá thiếu hay quá thừa chất đạm. Từ khóa: suy dinh dưỡng, ăn dặm, ăn bổ sung, bổ sung các chất dinh dưỡng. ABSTRACT QUALITY OF COMPLEMENTARY FOODS FOR CHILDREN AGED 6 - 24 MONTHS AT NUTRITIONAL CONSULTATION UNIT OF CHILDREN’S HOSPITAL 2 Nguyen Thi Thu Hau,Tran Thi Hoai Phuong, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Tran Hong Nhan, * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 277 - 280 Objectives: Determine the quality of complementary foods for children aged 6-24 months who come to nutritional consultation unit of Children’s hospital 2. Methods: Descriptive cross-sectional study. Results: From June to August, 2010, 252 patients of Nutritional Consultation Unit of Children’s hospital 2 were enrolled in this study. 36.9% of them lived in Ho Chi Minh city and 63.1% in other provinces. 77% children were provided enough 4 groups of food. The highest non- fat supplement rate was in 6-9 months group (35.7%), rates of fat lacking in foods were high:3.6% in aged 9-12 months, 44.4% in aged 12-18months,48.7% in aged 18-24 months. Enough protein providing were best in aged of 9-12 months (66.6%), protein lacking highest in 6-9 months (26.2%). However, 15.6-20.5% of children were provided too much protein.28.2-43.9% of them were undersupplied of vegetable. Conclusions: Training of appropriate method to introduce complementary food for children should be held more effectively and more regularly. Besides targeting at how to provide enough fat, vegetable, it should be noted at undersupply or oversupply of protein. * Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Trường Cao đẳng Kinh tế công nghệ Tác giả liên lạc: KTV.Trần Thị Hoài Phương, ĐT: 0908435540, Email: phuongdinhduong2000@yahoo.com Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Nghiên cứu Y học Key words: malnutrition, weaning, complementary feeding, nutrients supply. ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng hợp lý vô cùng quan trọng trong việc giúp trẻ có thể phát triển được hết tiềm năng của cơ thể(1). Hai năm đầu đời của trẻ là giai đoạn cao điểm của tình trạng chậm tăng trưởng, thiếu vi chất dinh dưỡng, và các bệnh nhiễm khuẩn(2). Chất lượng bữa ăn dặm đóng vai trò quan trọng phòng chống suy dinh dưỡng. Phòng Khám Dinh Dưỡng của bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận rất nhiều thân nhân bệnh nhi đến tham vấn về vấn đề nuôi dưỡng trẻ, trong đó có khá nhiều bệnh nhi ở lứa tuổi từ 6 – 24 tháng tuổi. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát chất lượng bữa ăn dặm của trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng Khám Dinh Dưỡng Bệnh Viện Nhi Đồng 2”. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ nhóm tuổi ăn dặm. Thời gian Tháng 6/2009-8/2010. Tiêu chuẩn chọn mẫu Trẻ 6-24 tháng tuổi đến khám Dinh dưỡng, không mắc các bệnh mạn tính, bẩm sinh, có người chăm sóc trực tiếp đi cùng, đồng ý phỏng vấn. Tiêu chuẩn loại trừ Ngoài lứa tuổi trên, không có người chăm sóc trực tiếp đi cùng, có bệnh lý mạn tính bẩm sinh, không đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu Cắt ngang mô tả. Phương pháp lấy mẫu Thuận tiện, theo công thức Z2 1-α/2 P(1-P) N= -----------------------d2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tìm hiểu về chất lượng trong bữa ăn dặm của trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng Khám Dinh Dưỡng Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Mục tiêu chuyên biệt - Xác định các đặc điểm của dân số nghiên cứu - Xác định tỉ lệ trẻ được ăn đủ 4 nhóm thực phẩm. - Xác định tỉ lệ cung cấp chất béo trong thực hành ăn bổ sung theo từng lứa tuổi. - Xác định tỉ lệ cung cấp chất đạm trong thực hành ăn bổ sung the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Suy dinh dưỡng Chế độ ăn dặm Ưn bổ sung Bổ sung các chất dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
9 trang 208 0 0