Danh mục

Khảo sát chất lượng một số nhóm thực phẩm về chỉ tiêu vi sinh phòng ngừa dịch tiêu chảy cấp 2007

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ mẫu không đạt một số chỉ tiêu vi sinh trọng điểm (E.coli, V.chloera,Clostridium perfringens… trong một số loại thực phẩm nguy cơ (mắm các loại, rau sống, nguồn nước, thức ăn ăn liền không qua xử lý nhiệt...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng một số nhóm thực phẩm về chỉ tiêu vi sinh phòng ngừa dịch tiêu chảy cấp 2007KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ NHÓM THỰC PHẨMVỀ CHỈ TIÊU VI SINH PHÒNG NGỪA DỊCH TIÊU CHẢY CẤP 2007Nguyễn Thu Ngọc Diệp* và Cs.TÓM TẮTĐặt vấn đề: Thực phẩm nhiễm vi sinh là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh đường tiêu hóa, đặcbiệt trong mùa dịch tiêu chảy cấp, nếu có mầm bệnh thì các loại thực phẩm này sẽ là tác nhân gây dịch lây lannhanh chóng. Vì vậy, gáim sát các chỉ tiêu vi sinh trong thực phẩm đặc biệt là chỉ tiêu Vibrio Cholera-vi khuẩngây tả là rất cần thiết.Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mẫu không đạt một số chỉ tiêu vi sinh trọng điểm (E.coli, V.chloera,Clostridium perfringens… trong một số loại thực phẩm nguy cơ (mắm các loại, rau sống, nguồn nước, thức ănăn liền không qua xử lý nhiệt…)Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Đối tượng nghiên cứu: Các loại thực phẩm có nguy cơ.Kết quả: Tổng số mẫu không đạt: 153/475 (32,2%). Nhóm rau: 32, 5% mẫu không đạt; nhóm nước các loại:42,9%; nhóm mắm: 37, 8% mẫu không đạt. Không phát hiện nhiễm Vibrio Cholera trong bất kỳ mẫu nào.Kết luận: Kết quả cho thấy chỉ tiêu vi sinh của các nhóm thực phẩm nguy cơ còn không đạt quá cao. Kết quảchỉ tiêu Vibrio Cholera phù hợp với tình hình thực tế của dịch. Kết quả sẽ là tiền đề để xây dựng chương trìnhgiám sát các loại thực phẩm thường xuyên không chỉ trong mùa dịch.ABSTRACTSURVEY ON MICROBIOLOGICAL QUALITY IN SOME KINDSOF FOOD TO PREVENT THE ACUTE DIARRHOE OUTBREAK IN 2007Nguyen Thi Ngoc Diep et.al. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 291 - 296Background: Contamination of foods with microorganisms is one of the risk which make many digestivediseases, especially in the diarrhoe outbreak. If in the foods have the cholera pathogen, foods will become the causeof the outbreak. So, survey on microbiological quality in some kinds of food to prevent the acute diarrhoe outbreak,especially Vibrio Cholera is nessesery.Objectives: Evaluate the microbiological quality (E.coli, V.chloera, Clostridium perfringens..) in some kindsof food such as: vegestables, water, salted fish, street vendor’s foods..Materials and methods: A cross-sectional study was designed and conduct investigation in some kinds offood such as: vegestables, water, salted fish, street vendor’s foods..Results: 32.2% samles had contaminated microorganism. In the vegestables group there are 32.5% hadcontaminated many kinds of parasitic worms such as: Ascaric lumbricoides, Trichuris Trichiura. In the watergroup there are 42.9% samples did not meet microbiological quality and the salted fish (37.8%) had contaminatedthe Clostridium perfringens. There are no sample which had contaminated V.Cholera.Conclusion: There are high percentage of contaminated samples. The result of contaminated V.Cholerasituation is suitable with the outbreak movement.biến phức tạp và tốc độ lây lan nhanh chóng:ĐẶT VẤN ĐỀĐợt 1 (từ 23/10/2007-6/12/2007): xảy ra tại 14 tỉnhDịch tiêu chảy cấp năm 2007 xảy ra với diễn*Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCMvới 259 trường hợp (+) với phẩy khuẩn tả.,đợt 2(24/12/2007-5/2/2008): tại thành phố Hà Nội với32 trường hợp (+). Tiêu chảy cấp là một bệnh gâyra do yếu tố môi trường bị ô nhiễm, nguồn nướcbị nhiễm khuẩn, bên cạnh đó còn một yếu tốnguy cơ gây gia tăng tỷ lệ nhanh đó chính là việcnhiễm các lọai vi sinh: E.coli, V.chloera,Clostridium perfringens…của một số loại thứcphẩm nguy cơ: các loại mắm, rau sống, thức ănđường phố ăn liền,nước và nước đá…Theo mộtsố nguyên cứu trước tỷ lệ thức ăn đường phốnhiểm các loại vi sinh chiếm đến hơn 70% (2), tỷ lệcác loại nước đá bán trên đường phố nhiễm visinh gần 17%. (0)Chính vì vậy, giám sát một số chỉ tiêu vi sinhtrọng điểm (E.coli, V.chloera, Clostridiumperfringens…) nhất là trong thời điểm xảy radịch tiêu chảy cấp là rất cần thiết và có ý nghĩatrong công tác phòng chống dịch.Mục tiêu nghiên cứuXác định tỷ lệ một số chỉ tiêu vi sinh trọngđiểm(E.coli,V.chloera,Clostridiumperfringens… trong một số loại thực phẩm nguycơ (mắm các loại, rau sống, nguồn nước, thức ănăn liền không qua xử lý nhiệt…)ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Thiết kế nghiên cứuZ21- α/2 P(1-P)n=d2Với:Z: trị số từ phân phối chuẩnα: xác suất sai lầm loại IP: trị số mong muốn của tỷ lệ (0,5)d: độ chính xác mong muốn (0,05)N = 400 mẫuPhương pháp thu thậpMẫu thực phẩm thuộc các nhóm được muatại một số chợ, quán ăn, gánh hàng rong..KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 1: Khảo sát chỉ tiêu vi sinh trong các loại mắmSttTên TSmẫu mẫuĐạtKhôngđạt16106(37,5%) (62,5%)Mắm2 cá các 74loại235168,9%) (31,1%)3Mắmruốc23815(65,2%) (34,8%)4Mắmtômchua65Mắmbakhía86Mắmtôm,mắmtép111MắmtháiCắt ngang mô tảĐịa điểm nghiên cứu15 tỉnh thành phía Nam (TP.HCM, ĐồngNai, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu,Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long,An Giang, Trà Vinh, Sóc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: