Danh mục

Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định các triệu chứng lâm sàng thường gặp và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn tại bệnh viện Chợ Rẫy. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 01/2008 đến 06/2009 tại Khoa Hô Hấp, bệnh viện Chợ Rẫy, và được chẩn đoán xác định 137 bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ LÚC NGỦ DO TẮC NGHẼN Vũ Hoài Nam*, Trần Văn Ngọc** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định các triệu chứng lâm sàng thường gặp và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân NTLNDTN tại bệnh viện Chợ Rẫy. Phương pháp: Trong thời gian từ tháng 01/ 2008 đến 06/ 2009 tại Khoa Hô Hấp, bệnh viện Chợ Rẫy, chúng tôi chẩn đoán xác định 137 bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn. Những bệnh nhân được khảo sát các triệu chứng lâm sàng thường gặp, các yếu tố nguy cơ và các biến chứng của bệnh. Kết quả: Trong 137 bệnh nhân có nam/nữ là 3,89/1, độ tuổi trung bình là 49,51 ± 11,58. các chỉ số vòng bụng = 97,37 ± 10,82; vòng cổ = 39,78 ± 4,19; BMI = 27,31 ± 4,71. Các triệu chứng là ngáy to(98,5%), ngừng thở lúc ngủ (75,9%), buồn ngủ ban ngày (86,9%), đau đầu buổi sáng (37,2%), buồn ngủ khi lái xe (41,6%), tai nạn giao thông do buồn ngủ (9,5%), kém tập trung khi làm việc (15,3%). Các biến chứng gồm tăng huyết áp (50,4%), nhồi máu cơ tim (2,9%), suy tim (5,1%), đột quị (2,9%), rối loạn mỡ máu (57,7%), đái tháo đường (12,4%). Kết luận: NTLNDTN thường xảy ra ở nhóm tuổi trung niên và nam giới dể mắc bệnh hơn nữ giới. hội chứng này xãy ra ở người quá cân và càng béo phì thì bệnh càng nặng. Các triệu chứng hay gặp là ngáy to lúc ngủ, ngừng thở lúc ngủ và buồn ngủ ban ngày và các biến chứng thường là tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu. Từ khóa: Ngưng thở lúc ngủ. ABSTRACT INVESTIGATING CLINICAL FEATURES AND RISK FACTORS IN PATIENTS WITH OBSTRUCTIVE SLEEP APNEA Vu Hoai Nam, Tran Van Ngoc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 331 - 335 Objective: Determining common clinical symptoms and risk factors in patients with obstructive sleep apnea at Cho Ray Hospital. Methods: During the period from January 2008 to June 2009 in the Department of Respiratory, Cho Ray Hospital, we diagnosed 137 patients with obstructive sleep apnea syndrome. The patients were examined common clinical symptoms, the risk factors and complications of the disease. Results: In 137 patients with male / female is 3.89 / 1, the average age was 49.51 ± 11.58. waist = 97.37 ± 10.82cm; necklace = 39.78 ± 4.19cm, BMI = 27.31 ± 4.71. The symptoms were loud snoring (98.5%), sleep apnea (75.9%), daytime sleepiness (86.9%), morning headaches (37.2%), sleepiness while driving vehicles (41.6%), traffic accidents due to sleepiness (9.5%), poor concentration at work (15.3%). The complications included hypertension (50.4%), myocardial infarction (2.9%), heart failure (5.1%), stroke (2.9%), dyslipidemia (57, 7%), diabetes mellitus(12.4%). Conclusion: obstructive sleep apnea syndrome usually occurs in middle age group, and males are more susceptible than females. This syndrome in overweight and obese patients is more severe. The common symptoms *: Khoa Hô Hấp bệnh viện Chợ Rẫy **: Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên hệ: PGS Ts Trần Văn Ngọc, ĐT: 0903742939, Email: tranvanngocdhyd@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa 331 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 are loud snoring, sleep apnea and daytime sleepiness. The common complications are hypertension and dyslipidemia . Keywords: obstructive sleep apnea MỞ ĐẦU Hội chứng ngưng thở lúc ngủ là ngưng hô hấp lặp đi lặp lại trong khi ngủ, từ đó gây giảm oxy trong máu(2,19). Trong đó ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn là có sự cố gắng hô hấp nhưng không có thông khí do đường thở bị hẹp hoặc tắc. ngủ khi lái xe, tai nạn giao thông do buồn ngủ, kém tập trung khi làm việc. Thang điểm đánh giá tình trạng buồn ngủ ban ngày: thang điểm Epworth(1). Các hậu quả của bệnh: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quị, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường. Các chỉ số: vòng bụng (đo ngang rốn), vòng cổ (ngang sụn giáp), BMI (cân nặng (kg)/(chiều cao)2(m)). Ngưng thở lúc ngủ gây ra nhiều hậu quả xấu như: chất lượng giấc ngủ kém, đau đầu buổi sáng, buồn ngủ ban ngày quá mức làm giảm chất lượng cuộc sống (mệt mỏi, trầm cảm,…), giảm khả năng làm việc, tăng nguy cơ tai nạn lao động, tăng nguy cơ tai nạn giao thông…Tăng huyết áp, tăng nguy cơ tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, suy tim, tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân tim mạch. Ngoài ra NTLNDTN có thể góp phần vào xáo trộn chuyển hóa đặc trưng là hội chứng chuyển hóa trong đó bất thường cơ bản là đề kháng insulin. Xác định các chỉ số giấc ngủ Dựa vào đa ký giấc ngủ hoặc đa ký hô hấp để ghi lại các chức năng cơ thể trong lúc ngủ, như là hoạt động điện của não, cử động của nhãn cầu, hoạt động cơ, nhịp tim, tần số hô hấp, gắng sức hô hấp, luồng khí hô hấp, và mức độ oxy trong máu. Mục tiêu nghiên cứu ban đầu trong thời gian ít nhất là 10 giây. Giảm Khảo sát các triệu chứng lâm sàng thường gặp và các yếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: