![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây cúc chân voi (elephantopus mollis H.B.K, asteraceae)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Khảo sát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây cúc chân voi (elephantopus mollis H.B.K, asteraceae)” được thực hiện nhằm mục đích định danh đúng loại dược liệu và phân lập các thành phần hóa học chính có trong Cúc chân voi. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây cúc chân voi (elephantopus mollis H.B.K, asteraceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTVÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CÚC CHÂN VOI(ELEPHANTOPUS MOLLIS H.B.K., ASTERACEAE)Nguyễn Thành Triết*, Bùi Mỹ Linh*TÓM TẮTMở đầu - Mục tiêu: Trong dân gian, Cúc chân voi được sử dụng rất nhiều với các công dụng kháng viêm.Tuy nhiên, chưa có nhiều các công trình nghiên cứu về loại dược liệu này ở trong nước. Do đó, đề tài “Khảo sátđặc điểm thực vật và thành phần hóa học của Cúc chân voi” được thực hiện nhằm mục đích định danh đúng loạidược liệu và phân lập các thành phần hóa học chính có trong Cúc chân voi.Đối tượng và phương pháp: Toàn cây trên mặt đất của Cúc chân voi (Elephantopus mollis H.B.K.) đượcthu hái ở Đăk Nông. Đã mô tả đặc điểm hình thái, vi phẫu thân, lá, soi bột dược liệu. Sau đó tiến hành chiết xuấtdược liệu với cồn 96%, cô thu hồi dung môi thu được cao cồn. Chiết phân bố lỏng-lỏng cao cồn thu được cao etherdầu hỏa (EP), cao dicloromethan (DCM), cao ethyl acetat (EtOAc). Từ cao EP, bằng việc sử dụng các phươngpháp sắc ký cột nhanh, sắc ký cột cổ điển và kết tinh lại chúng tôi đã thu được các hợp chất tinh khiết.Kết quả: Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái vi học của thân và lá Cúc chân voi. Thu được các kết tinhEM-1, EM-2, EM-3. Đã xác định được cấu trúc EM-1 là stigmasterol, EM-2 là lupeol và EM-3 là 3α-friedelanol.Kết luận: Từ cao ether dầu hỏa đã thu được 300 mg stigmasterol, 1 g lupeol, 160 mg 3α-friedelanol. Đây làtiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về hóa học, dược lý và tác dụng sinh học của Cúc chân voi.Từ khóa: Elephantopus mollis H.B.K., stigmasterol, lupeol, 3α-friedelanol.ABSTRACTSURVEY OF BOTANICAL CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITIONOF ELEPHANTOPUS MOLLIS H.B.K., ASTERACEAENguyen Thanh Triet, Bui My Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 197 - 202Background - Objectives: In Viet Nam folk medicine, “Cuc chan voi” Elephantopus mollis is commonlyused as anti-inflammatory drug. However, in Viet Nam, there hasn’t been much scientific research about thisplant. Therefore, this study is designed to identify botanical characteristics and to isolate main chemicalcomponents of E. mollis.Material and Method: Herba Elephantopi mollis was collected in Dak Nong province. Morphological andanatomical characteristics of stem, leaf and powder of aerial part of dried plants were studied by generalprocedures. Herba Elephantopi mollis was extracted with ethanol 96% by percolation. The extract was diluted inwater and then distributed in ether petroleum (EP), dichloromethane (DCM), ethyl acetate (EtOAc), respectively.The EP was evaporated to dryness. This fraction was chromatographed on a VLC column with silica gel andrecrystallization to get pure compounds.Results: The plant was morphological described. EM-1, EM-2, EM-3 were isolated after chromatographedether petroleum fraction on VLC column. Structures of EM-1, EM2, EM-3 were stigmasterol, lupeol and 3αfriedelanol respectively.* Khoa Y học Cổ Truyền – Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thành TriếtĐT: 0977128389Chuyên Đề Y Học Cổ Truyềnemail: thanhtrietnguyen@ymail.com197Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Conclusion: 300 mg of stigmasterol, 1 g of lupeol and 160 mg of 3α-friedelanol were got from etherpetroleum fraction. These results are first step for further study on E. mollis chemical compositions andpharmacological effects.Keywords: Elephantopus mollis H.B.K., stigmasterol, lupeol. 3α-friedelanol.ĐẶT VẤN ĐỀđược các chất tinh khiết.Trong dân gian, Cúc chân voi được sử dụngrất nhiều với các công dụng kháng viêm và gâyđộc tế bào (4,5). Tuy nhiên, trong nước chưa cónhiều các công trình nghiên cứu về loại dượcliệu này. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảosát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của Cúcchân voi” nhằm mục đích định danh đúng loạidược liệu và phân lập các thành phần hóa họcchính có trong Cúc chân voi.Tiến hành sắc ký cột chân không cao etherdầu hỏaNGUYÊNLIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUKẾT QUẢNguyên liệuPhần trên mặt đất cây Cúc chân voi thu hái ởĐăk Nông vào tháng 7/2012 đã được PGS.TS. BùiMỹ Linh định danh. Mẫu lưu tại Bộ môn Dượcliệu với ký hiệu CCV0712.Phương pháp nghiên cứuThực vật họcĐặc điểm hình tháiCúc chân voi là loại cây thảo, có rất nhiềulông ở lá và thân. Khi còn non, các lá mọc sátmặt đất, thân không phát triển. Khi cây chuẩnNghiên cứu thực vật.bị ra hoa, lá mọc dài theo thân, không cuống,Mô tả các đặc điểm thực vật học (lá, thân,hoa) dựa trên quan sát cây tươi. Tiến hành làmvi phẫu lá, thân theo các quy định trong Dượcđiển Việt Nam IV(1).gốc lá ôm thân, mép lá có khía lượn, mặt dướilá có rất nhiều lông, gân lá hình lông chim.Cụm hoa dài thường mọc ở ngọn cành đôi khiở nách lá, nhánh hoa mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây cúc chân voi (elephantopus mollis H.B.K, asteraceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTVÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CÚC CHÂN VOI(ELEPHANTOPUS MOLLIS H.B.K., ASTERACEAE)Nguyễn Thành Triết*, Bùi Mỹ Linh*TÓM TẮTMở đầu - Mục tiêu: Trong dân gian, Cúc chân voi được sử dụng rất nhiều với các công dụng kháng viêm.Tuy nhiên, chưa có nhiều các công trình nghiên cứu về loại dược liệu này ở trong nước. Do đó, đề tài “Khảo sátđặc điểm thực vật và thành phần hóa học của Cúc chân voi” được thực hiện nhằm mục đích định danh đúng loạidược liệu và phân lập các thành phần hóa học chính có trong Cúc chân voi.Đối tượng và phương pháp: Toàn cây trên mặt đất của Cúc chân voi (Elephantopus mollis H.B.K.) đượcthu hái ở Đăk Nông. Đã mô tả đặc điểm hình thái, vi phẫu thân, lá, soi bột dược liệu. Sau đó tiến hành chiết xuấtdược liệu với cồn 96%, cô thu hồi dung môi thu được cao cồn. Chiết phân bố lỏng-lỏng cao cồn thu được cao etherdầu hỏa (EP), cao dicloromethan (DCM), cao ethyl acetat (EtOAc). Từ cao EP, bằng việc sử dụng các phươngpháp sắc ký cột nhanh, sắc ký cột cổ điển và kết tinh lại chúng tôi đã thu được các hợp chất tinh khiết.Kết quả: Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái vi học của thân và lá Cúc chân voi. Thu được các kết tinhEM-1, EM-2, EM-3. Đã xác định được cấu trúc EM-1 là stigmasterol, EM-2 là lupeol và EM-3 là 3α-friedelanol.Kết luận: Từ cao ether dầu hỏa đã thu được 300 mg stigmasterol, 1 g lupeol, 160 mg 3α-friedelanol. Đây làtiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về hóa học, dược lý và tác dụng sinh học của Cúc chân voi.Từ khóa: Elephantopus mollis H.B.K., stigmasterol, lupeol, 3α-friedelanol.ABSTRACTSURVEY OF BOTANICAL CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITIONOF ELEPHANTOPUS MOLLIS H.B.K., ASTERACEAENguyen Thanh Triet, Bui My Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 197 - 202Background - Objectives: In Viet Nam folk medicine, “Cuc chan voi” Elephantopus mollis is commonlyused as anti-inflammatory drug. However, in Viet Nam, there hasn’t been much scientific research about thisplant. Therefore, this study is designed to identify botanical characteristics and to isolate main chemicalcomponents of E. mollis.Material and Method: Herba Elephantopi mollis was collected in Dak Nong province. Morphological andanatomical characteristics of stem, leaf and powder of aerial part of dried plants were studied by generalprocedures. Herba Elephantopi mollis was extracted with ethanol 96% by percolation. The extract was diluted inwater and then distributed in ether petroleum (EP), dichloromethane (DCM), ethyl acetate (EtOAc), respectively.The EP was evaporated to dryness. This fraction was chromatographed on a VLC column with silica gel andrecrystallization to get pure compounds.Results: The plant was morphological described. EM-1, EM-2, EM-3 were isolated after chromatographedether petroleum fraction on VLC column. Structures of EM-1, EM2, EM-3 were stigmasterol, lupeol and 3αfriedelanol respectively.* Khoa Y học Cổ Truyền – Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thành TriếtĐT: 0977128389Chuyên Đề Y Học Cổ Truyềnemail: thanhtrietnguyen@ymail.com197Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Conclusion: 300 mg of stigmasterol, 1 g of lupeol and 160 mg of 3α-friedelanol were got from etherpetroleum fraction. These results are first step for further study on E. mollis chemical compositions andpharmacological effects.Keywords: Elephantopus mollis H.B.K., stigmasterol, lupeol. 3α-friedelanol.ĐẶT VẤN ĐỀđược các chất tinh khiết.Trong dân gian, Cúc chân voi được sử dụngrất nhiều với các công dụng kháng viêm và gâyđộc tế bào (4,5). Tuy nhiên, trong nước chưa cónhiều các công trình nghiên cứu về loại dượcliệu này. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảosát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của Cúcchân voi” nhằm mục đích định danh đúng loạidược liệu và phân lập các thành phần hóa họcchính có trong Cúc chân voi.Tiến hành sắc ký cột chân không cao etherdầu hỏaNGUYÊNLIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUKẾT QUẢNguyên liệuPhần trên mặt đất cây Cúc chân voi thu hái ởĐăk Nông vào tháng 7/2012 đã được PGS.TS. BùiMỹ Linh định danh. Mẫu lưu tại Bộ môn Dượcliệu với ký hiệu CCV0712.Phương pháp nghiên cứuThực vật họcĐặc điểm hình tháiCúc chân voi là loại cây thảo, có rất nhiềulông ở lá và thân. Khi còn non, các lá mọc sátmặt đất, thân không phát triển. Khi cây chuẩnNghiên cứu thực vật.bị ra hoa, lá mọc dài theo thân, không cuống,Mô tả các đặc điểm thực vật học (lá, thân,hoa) dựa trên quan sát cây tươi. Tiến hành làmvi phẫu lá, thân theo các quy định trong Dượcđiển Việt Nam IV(1).gốc lá ôm thân, mép lá có khía lượn, mặt dướilá có rất nhiều lông, gân lá hình lông chim.Cụm hoa dài thường mọc ở ngọn cành đôi khiở nách lá, nhánh hoa mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cây cúc chân voi Soi bột dược liệu Phươngpháp sắc ký cột nhanhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0