Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011. Nghiên cứu tiến hành các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thời gian 6/2010 đến 12/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGTẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2010-2011Lê Tiến DũngTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 20102011.Phương pháp: Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thờigian 6/2010 đến 12/2011, có kết quả cấy đàm hay dịch rửa phế quản dương tính, gồm 228 bệnh nhân với 146 namvà 82 nữ.Kết quả: Đa số bệnh nhân ở nhóm nguy cơ trung bình và nặng. Vi khuẩn gram âm (VKGA) chiếm đa số(81,5 %) so với Vi khuẩn gram dương (VKGD) (18,5%). Trong các tác nhân gây viêm phổi cộng đồng (VPCĐ),thường gặp nhất là H. influenza (19%), sau đó là các chủng Klebsiella spp. (18%), M. catarrhalis (10%), E.coli(8%), Pseudomonas spp. (14%). Các vi khuẩn gram dương cũng chiếm tỉ lệ khá cao (18,5%), với Streptococcuspneumonia (15%) và Staphylococcus aureus (3,5%). Theo mức độ nặng nhẹ VPCĐ, tác nhân gây bệnh thường làVKGA, thường gặp nhất là H. influenza (9%), P. aeruginosa (9,5%) và K. pneumonia (6%). VKGD thường gặplà S. pneumoniae.Kết luận: Vi khuẩn gram âm chiếm đa số so với vi khuẩn gram dương.Thường gặp nhất là chủng H.influenza (19%), Klebsiella spp.(18%) và Pseudomonas spp.(14%). Vi khuẩn gram dương thường gặp làStreptococcus pneumonia (15%).Từ khóa: viêm phổi cộng đồng; vi khuẩn gram dương; vi khuẩn gram âmABSTRACTINVESTIGATING CHARACTERISTICS OF BACTERIA CAUSING COMMUNITY- ACQUIREDPNEUMONIA IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2010- 2011.Le Tien Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 77 - 81Objective: Investigating characteristics of bacteria causing community- acquired pneumonia in Nguyen TriPhuong Hospital 2010-2011.Methods: Adult community- acquired pneumonia patients admitted Nguyen Tri Phuong Hospital fromJune 2010 to December 2011, having positive sputum or BAL culture, including 228 patients with 146 males and82 females.Results: Most patients are in moderate and severve risk group. Gram- negative bacteria (81.5%) aremajority to gram- positive bacteria (18.5%). The most popular strains are H. influenza (19%) ; after that areKlebsiella spp. (18%), M. catarrhalis (10%), E.coli (8%), Pseudomonas spp.(14%). Gram positive bacteria arealso rather high (18.5%), Streptococcus pneumonia (15%) and Staphylococcus aureus (3.5%). According toseverity, the majority are Gram-negative bacteria, most are H. influenza (9%), P. aeruginosa (9.5%) and K.pneumonia (6%). Most Gram positive bacteria are S.pneumoniaeConclusion: Gram- negative bacteria are majority to gram- positive bacteria. The most popular strains are* Khoa Nội Hô hấp, BV Nguyễn Tri Phương, TPHCMTác giả liên lạc: TS.BS. Lê Tiến DũngĐT: 0913723129Email: ledungcuc@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 201277Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013H. influenza (19%), Klebsiella spp.(18%) và Pseudomonas spp.(14%). The most popular Gram positve bacteriaare S.pneumonia (15%).Keywords: community- acquired pneumonia; gram positive bacteria; gram negative bacteriatriển.ĐẶT VẤN ĐỀTình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng khángsinh đang trở thành một vấn đề toàn cầu và làmcho việc điều trị các bệnh nhiễm trùng ngày càngkhó khăn và tốn kém. Chỉ riêng tại Hoa kỳ, việcvi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh đã khiếnchi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm phải tăng ítnhất 100 triệu Mỹ kim(2,5). Tác nhân gây bệnh củaviêm phổi cộng đồng, theo các nghiên cứu nướcngoài thường là S. pneumonia, H. influenza, M.catarrhalis…; nhưng các báo cáo trong nước chothấy thường gặp hơn là các vi khuẩn gram âmnhư K. pneumonia, H. influenza, M. catarrhalis…bên cạnh S. pneumonia(3,4,6,7,8,9,10,12). Theo nghiêncứu 2005 -2006 của ANSORP, vùng Châu Á (ViệtNam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, HồngKông) có tỉ lệ phế cầu kháng thuốc rấtcao(13,14).Báo cáo của các nghiên cứu Alexanderproject (1998-2000) và PROTEK project (1999 2000) cũng cho thấy phế cầu kháng Penicillin vàMacrolide ở vùng Châu Á cao hơn rất nhiều sovới khu vực Châu Mỹ Latin(1,11).Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đíchkhảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộngđồng (VPCĐ) tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương2010-2011.Hùng Vân phụ trách. Mẫu đàm được chọn cấyĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUXử lý số liệu và tính toán thống kêĐối tượng nghiên cứuPhân độ nặng của Viêm phổi cộng đồngChúng tôi phân độ nặng của Viêm phổi cộngđồng theo PORT (tiêu chuẩn FINE):Mức độNhẹNguy cơThấpTrung bìnhNặngTrung bìnhCaoNhóm nguy cơIIIIIIVVĐiểmSơ đồ 7071 – 9091 – 130> 130Xử lý mẫu bệnh phẩmBệnh phẩm là mẫu đàm được lấy bằng cáchvỗ lưng và hướng dẫn bệnh nhân khạc đàm, cókhi phải hỗ trợ bằng cách cho bệnh nhân xôngkhí dung với NaCl 0,9% trước khạc đàm hay soiphế quản và cấy dịch rửa phế quản (BAL). Bệnhphẩm được đựng ở lọ nhựa trong và gởi đếnngay phòng xét nghiệm vi sinh do TS.BS Phạmkhi đủ độ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạchcầu/quang trường 100. Chúng tôi không tiếnhành xét nghiệm vi khuẩn không điển hình.Tất cả bệnh nhân nghiên cứu được thu thậpCác bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tínhđiều trị nội trú tại khoa nội hô hấp Bệnh viện(BV) Nguyễn Tri Phương thời gian 6/2010 đến12/2011, có kết quả cấy đàm hay dịch rửa phếquản (BAL) tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, gồm228 bệnh nhân với 146 nam và 82 nữ.Tiêu chuẩn loại trừViêm phổi mắc phải trong bệnh viện: viêmphổi xuất hiện > 72 giờ sau khi bệnh nhânnhập viện.Có bằng chứng hay nghi ngờ lao phổi tiến78Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang.Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.số liệu theo một biểu mẫu thống nhất có sẵn đãđược lập trình. Các số liệu, tỉ lệ phần trăm đựợcthể hiện ở các bảng.KẾT QUẢPhân độ nặng của Viêm phổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGTẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2010-2011Lê Tiến DũngTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 20102011.Phương pháp: Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thờigian 6/2010 đến 12/2011, có kết quả cấy đàm hay dịch rửa phế quản dương tính, gồm 228 bệnh nhân với 146 namvà 82 nữ.Kết quả: Đa số bệnh nhân ở nhóm nguy cơ trung bình và nặng. Vi khuẩn gram âm (VKGA) chiếm đa số(81,5 %) so với Vi khuẩn gram dương (VKGD) (18,5%). Trong các tác nhân gây viêm phổi cộng đồng (VPCĐ),thường gặp nhất là H. influenza (19%), sau đó là các chủng Klebsiella spp. (18%), M. catarrhalis (10%), E.coli(8%), Pseudomonas spp. (14%). Các vi khuẩn gram dương cũng chiếm tỉ lệ khá cao (18,5%), với Streptococcuspneumonia (15%) và Staphylococcus aureus (3,5%). Theo mức độ nặng nhẹ VPCĐ, tác nhân gây bệnh thường làVKGA, thường gặp nhất là H. influenza (9%), P. aeruginosa (9,5%) và K. pneumonia (6%). VKGD thường gặplà S. pneumoniae.Kết luận: Vi khuẩn gram âm chiếm đa số so với vi khuẩn gram dương.Thường gặp nhất là chủng H.influenza (19%), Klebsiella spp.(18%) và Pseudomonas spp.(14%). Vi khuẩn gram dương thường gặp làStreptococcus pneumonia (15%).Từ khóa: viêm phổi cộng đồng; vi khuẩn gram dương; vi khuẩn gram âmABSTRACTINVESTIGATING CHARACTERISTICS OF BACTERIA CAUSING COMMUNITY- ACQUIREDPNEUMONIA IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2010- 2011.Le Tien Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 77 - 81Objective: Investigating characteristics of bacteria causing community- acquired pneumonia in Nguyen TriPhuong Hospital 2010-2011.Methods: Adult community- acquired pneumonia patients admitted Nguyen Tri Phuong Hospital fromJune 2010 to December 2011, having positive sputum or BAL culture, including 228 patients with 146 males and82 females.Results: Most patients are in moderate and severve risk group. Gram- negative bacteria (81.5%) aremajority to gram- positive bacteria (18.5%). The most popular strains are H. influenza (19%) ; after that areKlebsiella spp. (18%), M. catarrhalis (10%), E.coli (8%), Pseudomonas spp.(14%). Gram positive bacteria arealso rather high (18.5%), Streptococcus pneumonia (15%) and Staphylococcus aureus (3.5%). According toseverity, the majority are Gram-negative bacteria, most are H. influenza (9%), P. aeruginosa (9.5%) and K.pneumonia (6%). Most Gram positive bacteria are S.pneumoniaeConclusion: Gram- negative bacteria are majority to gram- positive bacteria. The most popular strains are* Khoa Nội Hô hấp, BV Nguyễn Tri Phương, TPHCMTác giả liên lạc: TS.BS. Lê Tiến DũngĐT: 0913723129Email: ledungcuc@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 201277Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013H. influenza (19%), Klebsiella spp.(18%) và Pseudomonas spp.(14%). The most popular Gram positve bacteriaare S.pneumonia (15%).Keywords: community- acquired pneumonia; gram positive bacteria; gram negative bacteriatriển.ĐẶT VẤN ĐỀTình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng khángsinh đang trở thành một vấn đề toàn cầu và làmcho việc điều trị các bệnh nhiễm trùng ngày càngkhó khăn và tốn kém. Chỉ riêng tại Hoa kỳ, việcvi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh đã khiếnchi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm phải tăng ítnhất 100 triệu Mỹ kim(2,5). Tác nhân gây bệnh củaviêm phổi cộng đồng, theo các nghiên cứu nướcngoài thường là S. pneumonia, H. influenza, M.catarrhalis…; nhưng các báo cáo trong nước chothấy thường gặp hơn là các vi khuẩn gram âmnhư K. pneumonia, H. influenza, M. catarrhalis…bên cạnh S. pneumonia(3,4,6,7,8,9,10,12). Theo nghiêncứu 2005 -2006 của ANSORP, vùng Châu Á (ViệtNam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, HồngKông) có tỉ lệ phế cầu kháng thuốc rấtcao(13,14).Báo cáo của các nghiên cứu Alexanderproject (1998-2000) và PROTEK project (1999 2000) cũng cho thấy phế cầu kháng Penicillin vàMacrolide ở vùng Châu Á cao hơn rất nhiều sovới khu vực Châu Mỹ Latin(1,11).Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đíchkhảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộngđồng (VPCĐ) tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương2010-2011.Hùng Vân phụ trách. Mẫu đàm được chọn cấyĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUXử lý số liệu và tính toán thống kêĐối tượng nghiên cứuPhân độ nặng của Viêm phổi cộng đồngChúng tôi phân độ nặng của Viêm phổi cộngđồng theo PORT (tiêu chuẩn FINE):Mức độNhẹNguy cơThấpTrung bìnhNặngTrung bìnhCaoNhóm nguy cơIIIIIIVVĐiểmSơ đồ 7071 – 9091 – 130> 130Xử lý mẫu bệnh phẩmBệnh phẩm là mẫu đàm được lấy bằng cáchvỗ lưng và hướng dẫn bệnh nhân khạc đàm, cókhi phải hỗ trợ bằng cách cho bệnh nhân xôngkhí dung với NaCl 0,9% trước khạc đàm hay soiphế quản và cấy dịch rửa phế quản (BAL). Bệnhphẩm được đựng ở lọ nhựa trong và gởi đếnngay phòng xét nghiệm vi sinh do TS.BS Phạmkhi đủ độ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạchcầu/quang trường 100. Chúng tôi không tiếnhành xét nghiệm vi khuẩn không điển hình.Tất cả bệnh nhân nghiên cứu được thu thậpCác bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tínhđiều trị nội trú tại khoa nội hô hấp Bệnh viện(BV) Nguyễn Tri Phương thời gian 6/2010 đến12/2011, có kết quả cấy đàm hay dịch rửa phếquản (BAL) tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, gồm228 bệnh nhân với 146 nam và 82 nữ.Tiêu chuẩn loại trừViêm phổi mắc phải trong bệnh viện: viêmphổi xuất hiện > 72 giờ sau khi bệnh nhânnhập viện.Có bằng chứng hay nghi ngờ lao phổi tiến78Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang.Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.số liệu theo một biểu mẫu thống nhất có sẵn đãđược lập trình. Các số liệu, tỉ lệ phần trăm đựợcthể hiện ở các bảng.KẾT QUẢPhân độ nặng của Viêm phổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm phổi cộng đồng Vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng Vi khuẩn gram dương Vi khuẩn gram âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0