Khảo sát đặc điểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2009
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.92 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2009. Nghiên cứu tiến hành trên các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thời gian 12/2008 đến 06/2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2009KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VI KHUẨN GRAM ÂM GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGTẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2009TRẦN HẠNH *TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát ñặc ñiểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng ñồng tại Bệnh viện Nguyễn TriPhương 2009.Phương pháp: Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính ñiều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thờigian 12/2008 ñến 06/2009 , có kết quả cấy ñàm hay dịch rửa phế quản dương tính, gồm 86 bệnh nhân.Kết quả: Vi khuẩn gram âm chiếm ña số (78%) so với vi khuẩn gram dương (22%).Thường gặp nhất là Pseudomonas spp.; sau ñó là các chủng H. influenza Klebsiella spp. ; M. catarrhalis ;Acinetobacter spp….Vi khuẩn gram âm ñề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; chỉ ñề kháng ít với C3 (Ceftazidim),C4(Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam,Quinolone thế hệ 3 (Levofloxacin) và Imipenem, Meropenem.Vi khuẩn ñã ñề kháng với cả Imipenem, MeropenemKết luận: Vi khuẩn gram âm chiếm ña số so với vi khuẩn gram dương. Thường gặp nhất là chủngPseudomonas spp. và Klebsiella spp..Các vi khuẩn ñề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh.Từ khóa: ñặc ñiểm vi sinh, vi khuẩn gram âm, viêm phổi cộng ñồng, ñề khángSUMMARYINVESTIGATING IN-VITRO RESISTANCE CHARACTERISTICS TO GRAM– NEGATIVE BACTERIA CAUSING COMMUNITY- ACQUIREDPNEUMONIA AT NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2009.Objective: Investigating in-vitro resistance characteristics to gram – negative bacteria causing communityacquired pneumonia at Nguyen Tri Phuong Hospital 2009.Methods: Adult community- acquired pneumonia patients admitted Nguyen Tri Phuong Hospital fromDecember 2008 to June 2008, having positive sputum or BAL culture, including 86 patients.Results: Gram- negative bacteria (78%) are majority to gram- positive bacteria (22%).The most popular generations are Pseudomonas spp.; after that are H. influenza Klebsiella spp. ; M.catarrhalis ; Acinetobacter spp…..Gram-negative bacteria are high resistance to a lot of antibiotics; only low resistance to 3rd -4thgenerationgeneration Cephalosporin (Ceftazidim,Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam, 3rdQuinolone(Levofloxacin) and Imipenem, Meropenem. Bacteria are also resistance to Imipenem, MeropenemConclusion: Gram- negative bacteria are majority to gram- positive bacteria . The most popular generationsare Pseudomonas spp. and Klebsiella spp.. Bacteriae are being high resistance to a lot of antibiotics.Key words: microbiologic characteristics, gram – negative bacteria, community- acquired pneumonia,resistance* Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TPHCMTác giả liên lạc: BS.CKI Trần HạnhĐT: 0909464688Email: tranhanh5534@yahoo.comĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi mắc phải trong cộng ñồng (VPCĐ) là các trường hợp viêm phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện và trước72 giờ sau khi nhập viện. Trái với VPCĐ, viêm phổi bệnh viện là các trường hợp viêm phổi xảy ra từ 72 giờtrở lên sau khi nhập viện. Theo y văn, tác nhân thường gặp nhất trong các VPCĐ là Sreptococcuc pneumonia,sau ñó là các tác nhân Hemophilus influenza và Moraxella catarrhalis (1)(7). Theo nghiên cứu của ANSORP,vùng Châu Á (Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kông) có tỉ lệ phế cầu kháng thuốc rất cao(9)(10). Các nghiên cứu trong nước tại miền Nam và miền Bắc nước ta cũng cho thấy tình hình vi khuẩn ñã ñềkháng gần như hoàn toàn với các kháng sinh thông thường, và thậm chí còn ñề kháng với cả các kháng sinhthế hệ sau (2)(3)(8)(11)(12)(13).Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục ñích khảo sát ñặc ñiểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộngñồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương .ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng91Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính ñiều trị nội trú tại Khoa Nội hô hấp Bệnh viện (BV) Nguyễn TriPhương thời gian 12/2008 ñến 06/2009 , có kết quả cấy ñàm hay dịch rửa phế quản (BAL) tìm thấy vi khuẩngây bệnh, gồm 86 bệnh nhân với 56 nam và 30 nữ.2. Phương pháp nghiên cứuĐây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.2.1 Xử lý mẫu bệnh phẩmBệnh phẩm là mẫu ñàm khạc hay soi phế quản và cấy dịch rửa phế quản (BAL). Bệnh phẩm ñượcñựng ở lọ nhựa trong và gởi ñến ngay phòng xét nghiệm vi sinh do TS.BS Phạm Hùng Vân phụ trách. Mẫuñàm ñược chọn cấy khi ñủ ñộ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch cầu / quang trường × 100. Chúng tôikhông tiến hành xét nghiệm vi khuẩn không ñiển hình.2.2 Xử lý số liệu và tính toán thống kêTất cả bệnh nhân nghiên cứu ñược thu thập số liệu theo một biểu mẫu thống nhất có sẵn ñã ñược lậptrình . Các số liệu, tỉ lệ phần trăm ñựợc thể hiện ở các bảng.KẾT QUẢ1. Tần suất vi khuẩn gây Viêm phổi cộng ñồng (n = 86)Vi khuẩnntỉ lệ %1416VI KHUẨN GRAM ÂMPseudomonas spp9Acinetobacter sppProvidencia spp.5E. coli6Klebsiella spp.9Proteus mirabilis2M.catarrhalis9H. influenza13Tổng VKGA67VI KHUẨN GRAM DƯƠNGS. pneumonia14S. aureus510,5Tổng VK gram dương22196710,5310157816686100Tổng cộng2. Tỉ lệ ñề kháng in vitro của Vi khuẩn Gram âm VPCĐ (n= 67)Nhạy Trung khángNhómkháng Kháng sinhsinhgianAmoxicillin/12/42 2/42 28/42Clavilanate28,5% 5% 66,5%PenicillinsTicarcillin7/1912/1963%37%Piperacillin/Tazobactam48/6214/6277%23%Cephalosporin Cefuroxim6/3832/38thế hệ 216%84%Cephalosporin Ceftriaxone41/67 4/67 22/67thế hệ 361% 6% 33%Ceftazidim44/58 2/58 12/5876% 3% 21%Cephalosporin Cefepim29/378/37thế hệ 478%22%Imipenem5/65Betalactam60/6592%8%khác92MeropenemAminoglycoside TobramycinAmikacinQuinolonesOfloxacinCiprofloxacinLevofloxacinKhácTrim/sulphaTetracyclin23/2882%30/4961%41/6266%27/5648%34/6453%37/4877%21/5836%8/2631%4/498%2/623%4/646%1/264%5/2818%15/4931%19/6231%29/5652%26/6441%11/4823%37/5864%17/2665%BÀN LUẬN1. Tần suất vi khuẩn gây Viêm phổi cộng ñồng (n = 86)VKGA chiếm ña số (78 %) so với VK dương (22 %) .Tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2009KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VI KHUẨN GRAM ÂM GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGTẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2009TRẦN HẠNH *TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát ñặc ñiểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng ñồng tại Bệnh viện Nguyễn TriPhương 2009.Phương pháp: Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính ñiều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thờigian 12/2008 ñến 06/2009 , có kết quả cấy ñàm hay dịch rửa phế quản dương tính, gồm 86 bệnh nhân.Kết quả: Vi khuẩn gram âm chiếm ña số (78%) so với vi khuẩn gram dương (22%).Thường gặp nhất là Pseudomonas spp.; sau ñó là các chủng H. influenza Klebsiella spp. ; M. catarrhalis ;Acinetobacter spp….Vi khuẩn gram âm ñề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; chỉ ñề kháng ít với C3 (Ceftazidim),C4(Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam,Quinolone thế hệ 3 (Levofloxacin) và Imipenem, Meropenem.Vi khuẩn ñã ñề kháng với cả Imipenem, MeropenemKết luận: Vi khuẩn gram âm chiếm ña số so với vi khuẩn gram dương. Thường gặp nhất là chủngPseudomonas spp. và Klebsiella spp..Các vi khuẩn ñề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh.Từ khóa: ñặc ñiểm vi sinh, vi khuẩn gram âm, viêm phổi cộng ñồng, ñề khángSUMMARYINVESTIGATING IN-VITRO RESISTANCE CHARACTERISTICS TO GRAM– NEGATIVE BACTERIA CAUSING COMMUNITY- ACQUIREDPNEUMONIA AT NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2009.Objective: Investigating in-vitro resistance characteristics to gram – negative bacteria causing communityacquired pneumonia at Nguyen Tri Phuong Hospital 2009.Methods: Adult community- acquired pneumonia patients admitted Nguyen Tri Phuong Hospital fromDecember 2008 to June 2008, having positive sputum or BAL culture, including 86 patients.Results: Gram- negative bacteria (78%) are majority to gram- positive bacteria (22%).The most popular generations are Pseudomonas spp.; after that are H. influenza Klebsiella spp. ; M.catarrhalis ; Acinetobacter spp…..Gram-negative bacteria are high resistance to a lot of antibiotics; only low resistance to 3rd -4thgenerationgeneration Cephalosporin (Ceftazidim,Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam, 3rdQuinolone(Levofloxacin) and Imipenem, Meropenem. Bacteria are also resistance to Imipenem, MeropenemConclusion: Gram- negative bacteria are majority to gram- positive bacteria . The most popular generationsare Pseudomonas spp. and Klebsiella spp.. Bacteriae are being high resistance to a lot of antibiotics.Key words: microbiologic characteristics, gram – negative bacteria, community- acquired pneumonia,resistance* Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TPHCMTác giả liên lạc: BS.CKI Trần HạnhĐT: 0909464688Email: tranhanh5534@yahoo.comĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi mắc phải trong cộng ñồng (VPCĐ) là các trường hợp viêm phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện và trước72 giờ sau khi nhập viện. Trái với VPCĐ, viêm phổi bệnh viện là các trường hợp viêm phổi xảy ra từ 72 giờtrở lên sau khi nhập viện. Theo y văn, tác nhân thường gặp nhất trong các VPCĐ là Sreptococcuc pneumonia,sau ñó là các tác nhân Hemophilus influenza và Moraxella catarrhalis (1)(7). Theo nghiên cứu của ANSORP,vùng Châu Á (Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kông) có tỉ lệ phế cầu kháng thuốc rất cao(9)(10). Các nghiên cứu trong nước tại miền Nam và miền Bắc nước ta cũng cho thấy tình hình vi khuẩn ñã ñềkháng gần như hoàn toàn với các kháng sinh thông thường, và thậm chí còn ñề kháng với cả các kháng sinhthế hệ sau (2)(3)(8)(11)(12)(13).Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục ñích khảo sát ñặc ñiểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộngñồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương .ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng91Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính ñiều trị nội trú tại Khoa Nội hô hấp Bệnh viện (BV) Nguyễn TriPhương thời gian 12/2008 ñến 06/2009 , có kết quả cấy ñàm hay dịch rửa phế quản (BAL) tìm thấy vi khuẩngây bệnh, gồm 86 bệnh nhân với 56 nam và 30 nữ.2. Phương pháp nghiên cứuĐây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.2.1 Xử lý mẫu bệnh phẩmBệnh phẩm là mẫu ñàm khạc hay soi phế quản và cấy dịch rửa phế quản (BAL). Bệnh phẩm ñượcñựng ở lọ nhựa trong và gởi ñến ngay phòng xét nghiệm vi sinh do TS.BS Phạm Hùng Vân phụ trách. Mẫuñàm ñược chọn cấy khi ñủ ñộ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch cầu / quang trường × 100. Chúng tôikhông tiến hành xét nghiệm vi khuẩn không ñiển hình.2.2 Xử lý số liệu và tính toán thống kêTất cả bệnh nhân nghiên cứu ñược thu thập số liệu theo một biểu mẫu thống nhất có sẵn ñã ñược lậptrình . Các số liệu, tỉ lệ phần trăm ñựợc thể hiện ở các bảng.KẾT QUẢ1. Tần suất vi khuẩn gây Viêm phổi cộng ñồng (n = 86)Vi khuẩnntỉ lệ %1416VI KHUẨN GRAM ÂMPseudomonas spp9Acinetobacter sppProvidencia spp.5E. coli6Klebsiella spp.9Proteus mirabilis2M.catarrhalis9H. influenza13Tổng VKGA67VI KHUẨN GRAM DƯƠNGS. pneumonia14S. aureus510,5Tổng VK gram dương22196710,5310157816686100Tổng cộng2. Tỉ lệ ñề kháng in vitro của Vi khuẩn Gram âm VPCĐ (n= 67)Nhạy Trung khángNhómkháng Kháng sinhsinhgianAmoxicillin/12/42 2/42 28/42Clavilanate28,5% 5% 66,5%PenicillinsTicarcillin7/1912/1963%37%Piperacillin/Tazobactam48/6214/6277%23%Cephalosporin Cefuroxim6/3832/38thế hệ 216%84%Cephalosporin Ceftriaxone41/67 4/67 22/67thế hệ 361% 6% 33%Ceftazidim44/58 2/58 12/5876% 3% 21%Cephalosporin Cefepim29/378/37thế hệ 478%22%Imipenem5/65Betalactam60/6592%8%khác92MeropenemAminoglycoside TobramycinAmikacinQuinolonesOfloxacinCiprofloxacinLevofloxacinKhácTrim/sulphaTetracyclin23/2882%30/4961%41/6266%27/5648%34/6453%37/4877%21/5836%8/2631%4/498%2/623%4/646%1/264%5/2818%15/4931%19/6231%29/5652%26/6441%11/4823%37/5864%17/2665%BÀN LUẬN1. Tần suất vi khuẩn gây Viêm phổi cộng ñồng (n = 86)VKGA chiếm ña số (78 %) so với VK dương (22 %) .Tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Vi khuẩn gram âm Viêm phổi cộng đồng Đề kháng kháng sinh Vi sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0