Khảo sát, đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của các tổ hợp ngô lai triển vọng tại Hà Nội và Hòa Bình
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày thí nghiệm khảo sát và đánh giá tổ hợp lai được thực hiện trong vụ Thu năm 2019 tại Hà Nội (vùng Đồng bằng sông Hồng) và Hòa Bình (vùng Trung du miền núi phía Bắc) gồm 23 tổ hợp lai triển vọng và 2 giống đối chứng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại. Kết quả thu được là tương đồng giữa 2 địa điểm thí nghiệm, các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày (108 - 112 ngày), có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện bất thuận của môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát, đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của các tổ hợp ngô lai triển vọng tại Hà Nội và Hòa BìnhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP NGÔ LAI TRIỂN VỌNG TẠI HÀ NỘI VÀ HÒA BÌNH Nguyễn Ngọc Diệp1, Nguyễn Văn Trường1, Ngô Thị Minh Tâm1, Nguyễn Thị Kim Lệ1, Đào Thị Thảo2, Bùi Đức Hải1, Nguyễn Như Tiền1, Bùi Mạnh Cường1 TÓM TẮT Thí nghiệm khảo sát và đánh giá tổ hợp lai được thực hiện trong vụ Thu năm 2019 tại Hà Nội (vùng Đồng bằngsông Hồng) và Hòa Bình (vùng Trung du miền núi phía Bắc) gồm 23 tổ hợp lai triển vọng và 2 giống đối chứng. Thínghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại. Kết quả thu được là tương đồng giữa2 địa điểm thí nghiệm, các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày (108 - 112 ngày), có khả năngchống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện bất thuận của môi trường. Xác định được 7 tổ hợp lai ưu tú là THL3, THL9,THL15, THL16, THL19, THL21, THL22 có năng suất đạt trên 85 tạ/ha tại Hòa Bình và trên 90 tạ/ha tại Hà Nộivà tương đương đối chứng, đặc biệt là 2 tổ hợp lai THL9 và THL15 có năng suất cao nhất ở cả 2 điểm thí nghiệm.Các tổ hợp lai ưu tú này tiếp tục được khảo nghiệm và đánh giá tại các vùng sinh thái trong các vụ tiếp theo để phụcvụ cho công tác chọn tạo giống ngô năng suất cao và chống chịu tốt. Từ khóa: Năng suất cao, ngô, tổ hợp lai triển vọng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối chứng là CP511 (Công ty TNHH Hạt giống C.P Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển Việt Nam) và NK7328 (Công ty TNHH Syngentacủa ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thì nhu cầu Việt Nam).về ngô của nước ta ngày càng lớn. Sản lượng ngô 2.2. Phương pháp nghiên cứutrong nước chỉ đáp ứng được 50 - 55% nhu cầu sản Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủxuất chế biến thức ăn chăn nuôi (Bộ Công thương, hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) 25 công thức (gồm2019). Theo số liệu thống kê thì năm 2018 diện tích 23 tổ hợp lai và 2 giống đối chứng), 3 lầnnhắc lại.sản xuất ngô của Việt Nam là 1,032 triệu ha, năng Mỗi công thức gieo 4 hàng, hàng dài 5 m, đường lôsuất trung bình đạt 47,2 tạ/ha và sản lượng đạt lớn là 1,2 m, đường lô nhỏ là 0,6 m. Khoảng cách4,87 triệu tấn (FAOSTAT, 2020). Trong khi đó, lượng gieo: hàng - hàng: 70 cm, cây - cây: 25 cm (mật độngô nhập khẩu năm 2018 là 10,18 triệu tấn, trị giá 5,7 vạn cây/ha).2,12 tỷ USD, tăng 40,9% so với năm 2017 (Bộ Công Các chỉ tiêu theo dõi tiến hành theo Quy chuẩn kỹthương, 2019). Do đó, việc thúc đẩy trồng ngô ở thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửnhững vùng khó khăn, giảm giá thành ngô sản xuất dụng của giống ngô QCVN 01-56:2011/BNNPTNT.trong nước là việc làm cần thiết trong điều kiện diện Số liệu được tổng hợp trên phần mềm Excel 2010 vàtích canh tác ngô đang có xu hướng giảm ở các vùng xử lý bằng chương trình IRRISTAT 5.0.chuyển đổi trồng cây ăn quả. Ở Việt Nam, do đặc điểm sản xuất là ngô trồng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuchủ yếu ở những vùng phụ thuộc nước trời nên - Thời gian thực hiện: Vụ Thu 2019.khả năng gặp hạn là rất cao. Vì vậy, phát triển các - Địa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Ngô,giống ngô năng suất cao, chống chịu tốt và giá thành Đan Phượng, Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu vàthấp sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất ngô trong nước. sản xuất giống ngô Sông Bôi, Lạc Thủy, Hòa Bình.Nghiên cứu, đánh giá tổ hợp lai triển vọng tại HàNội và Hòa Bình là một nội dung quan trọng nhằm III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNtìm ra tổ hợp lai tốt, phục vụ cho công tác phát triển 3.1. Thời gian sinh trưởng và đặc điểm hình tháigiống mới. của các tổ hợp laiII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết quả đánh giá về thời gian sinh trưởng (TGST) và một số đặc điểm hính thái của 23 tổ hợp lai tại2.1. Vật liệu nghiên cứu 2 địa điểm Hà Nội và Hòa Bình trong vụ Thu 2019 23 tổ hợp ngô lai đơn triển vọng của Viện Nghiên được trình bày ở hình 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát, đánh giá đặc điểm nông học và năng suất của các tổ hợp ngô lai triển vọng tại Hà Nội và Hòa BìnhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP NGÔ LAI TRIỂN VỌNG TẠI HÀ NỘI VÀ HÒA BÌNH Nguyễn Ngọc Diệp1, Nguyễn Văn Trường1, Ngô Thị Minh Tâm1, Nguyễn Thị Kim Lệ1, Đào Thị Thảo2, Bùi Đức Hải1, Nguyễn Như Tiền1, Bùi Mạnh Cường1 TÓM TẮT Thí nghiệm khảo sát và đánh giá tổ hợp lai được thực hiện trong vụ Thu năm 2019 tại Hà Nội (vùng Đồng bằngsông Hồng) và Hòa Bình (vùng Trung du miền núi phía Bắc) gồm 23 tổ hợp lai triển vọng và 2 giống đối chứng. Thínghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại. Kết quả thu được là tương đồng giữa2 địa điểm thí nghiệm, các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày (108 - 112 ngày), có khả năngchống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện bất thuận của môi trường. Xác định được 7 tổ hợp lai ưu tú là THL3, THL9,THL15, THL16, THL19, THL21, THL22 có năng suất đạt trên 85 tạ/ha tại Hòa Bình và trên 90 tạ/ha tại Hà Nộivà tương đương đối chứng, đặc biệt là 2 tổ hợp lai THL9 và THL15 có năng suất cao nhất ở cả 2 điểm thí nghiệm.Các tổ hợp lai ưu tú này tiếp tục được khảo nghiệm và đánh giá tại các vùng sinh thái trong các vụ tiếp theo để phụcvụ cho công tác chọn tạo giống ngô năng suất cao và chống chịu tốt. Từ khóa: Năng suất cao, ngô, tổ hợp lai triển vọng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối chứng là CP511 (Công ty TNHH Hạt giống C.P Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển Việt Nam) và NK7328 (Công ty TNHH Syngentacủa ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thì nhu cầu Việt Nam).về ngô của nước ta ngày càng lớn. Sản lượng ngô 2.2. Phương pháp nghiên cứutrong nước chỉ đáp ứng được 50 - 55% nhu cầu sản Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủxuất chế biến thức ăn chăn nuôi (Bộ Công thương, hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) 25 công thức (gồm2019). Theo số liệu thống kê thì năm 2018 diện tích 23 tổ hợp lai và 2 giống đối chứng), 3 lầnnhắc lại.sản xuất ngô của Việt Nam là 1,032 triệu ha, năng Mỗi công thức gieo 4 hàng, hàng dài 5 m, đường lôsuất trung bình đạt 47,2 tạ/ha và sản lượng đạt lớn là 1,2 m, đường lô nhỏ là 0,6 m. Khoảng cách4,87 triệu tấn (FAOSTAT, 2020). Trong khi đó, lượng gieo: hàng - hàng: 70 cm, cây - cây: 25 cm (mật độngô nhập khẩu năm 2018 là 10,18 triệu tấn, trị giá 5,7 vạn cây/ha).2,12 tỷ USD, tăng 40,9% so với năm 2017 (Bộ Công Các chỉ tiêu theo dõi tiến hành theo Quy chuẩn kỹthương, 2019). Do đó, việc thúc đẩy trồng ngô ở thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửnhững vùng khó khăn, giảm giá thành ngô sản xuất dụng của giống ngô QCVN 01-56:2011/BNNPTNT.trong nước là việc làm cần thiết trong điều kiện diện Số liệu được tổng hợp trên phần mềm Excel 2010 vàtích canh tác ngô đang có xu hướng giảm ở các vùng xử lý bằng chương trình IRRISTAT 5.0.chuyển đổi trồng cây ăn quả. Ở Việt Nam, do đặc điểm sản xuất là ngô trồng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuchủ yếu ở những vùng phụ thuộc nước trời nên - Thời gian thực hiện: Vụ Thu 2019.khả năng gặp hạn là rất cao. Vì vậy, phát triển các - Địa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Ngô,giống ngô năng suất cao, chống chịu tốt và giá thành Đan Phượng, Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu vàthấp sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất ngô trong nước. sản xuất giống ngô Sông Bôi, Lạc Thủy, Hòa Bình.Nghiên cứu, đánh giá tổ hợp lai triển vọng tại HàNội và Hòa Bình là một nội dung quan trọng nhằm III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNtìm ra tổ hợp lai tốt, phục vụ cho công tác phát triển 3.1. Thời gian sinh trưởng và đặc điểm hình tháigiống mới. của các tổ hợp laiII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết quả đánh giá về thời gian sinh trưởng (TGST) và một số đặc điểm hính thái của 23 tổ hợp lai tại2.1. Vật liệu nghiên cứu 2 địa điểm Hà Nội và Hòa Bình trong vụ Thu 2019 23 tổ hợp ngô lai đơn triển vọng của Viện Nghiên được trình bày ở hình 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Đặc điểm nông học Năng suất tổ hợp ngô lai Năng suất cao Tổ hợp lai triển vọngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 113 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 53 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 34 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 30 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 29 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 29 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 26 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 26 0 0