Khảo sát điều kiện chiết xuất cao trầu không (piper betle L. piperaceae)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.66 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết nhằm khai thác nguồn dược liệu làm thuốc kháng nấm, đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát một số điều kiện chiết cao từ lá trầu không piper betle L. piperaceae. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát điều kiện chiết xuất cao trầu không (piper betle L. piperaceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT CAO TRẦU KHÔNG(PIPER BETLE L. PIPERACEAE)Phan Thị Thanh Thủy*, Nguyễn Mai Hương*, Nguyễn Nhật Anh*, Nguyễn Đinh Nga*TÓM TẮTMục tiêu: Nhằm khai thác nguồn dược liệu làm thuốc kháng nấm, đề tài được thực hiện với mục tiêu: “Khảosát một số điều kiện chiết cao từ lá Trầu không Piper betle L. Piperaceae”.Phương pháp: Nguyên liệu (lá Trầu không tươi non, bánh tẻ, già hay bột lá khô) được chiết bằng các dungmôi khác nhau (ethanol 96%, 70%, 50%, 30% và nước) bằng các phương pháp khác nhau (ngâm lạnh, ngấm kiệt,đun hồi lưu). Nguyên liệu và phương pháp chiết được lựa chọn dựa trên khối lượng và mức độ kháng vi sinh vậtcủa cao chiết. Một só điều kiện ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất được xác định nhờ vào sự hỗ trợ của phầnmềm BCPharsoft.Kết quả: Lá Trầu không tươi loại bánh tẻ, chiết xuất với nước bằng đun hồi lưu với các điều kiện chiết xuấtđã được tối ưu hóa (tỉ lệ dược liệu – nước 1 : 5), đun hồi lưu trong 2 giờ, dịch chiết được cô đến 64 ml trước khilắc phân bố với dichlorometan).Kết luận: Chiết xuất cao từ lá Trầu không tươi bằng phương pháp đun hồi lưu với nước cho hiệu suất khángnấm – kháng khuẩn và hàm lượng phenolic toàn phần cao nhất.Từ khóa: cao Trầu không, BC Pharsoft.ABSTRACTRESEARCH SOME CONDITIONS IN EXTRACTION BETEL LEAVES PIPER BETLE L. PIPERACEAEPhan Thi Thanh Thuy, Nguyen Mai Huong, Nguyen Nhat Anh, Nguyen Dinh Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 251 - 255Purpose: To use betel leaves as an antifungal material source, the aim of this study is “Research someconditions in extraction betel leaves Piper betle L. Piperaceae”.Method: Betel leaves (Piper betle L. Piperaceae) (fresh or powder); young, mature or old betel leaves wereused for extraction with different solvents (ethanol 96 %, ethanol 70%, ethanol 50%, ethanol 30% and water) indifferent methods. Materials and method of extraction is selected by extract’s weight and antimicrobial effect.Conditions affect to extraction process were determine by using BC Pharsoft software.Result: Fresh betel mature leaves were extracted in optimized conditions to get betel extract which reachmaximum antimicrobial influence and maximum total phenolic compound such as: Solvent is water at 100 oC (1litre for 200 g of leaves), extract time (3 hour), extract volume after reducing solvent before extracting withdichloromethan (64 ml).Conclutions: The conditions were determined to give good betle extract with phenolic compound in highlevel, strong antimicrobial such as using fresh betel leaves; extracting with water at 100 0C in 3 hour.Key words: betel extract, BC PharsoftĐẶT VẤN ĐỀTrầu không (Piper betle L. Piperaceae) là câythuốc được sử dụng từ lâu đời trong y học cổtruyền nước ta và một số nước châu Á trị hắclào, lang ben4. Đặc biệt tác dụng kháng nấm,* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS. Nguyễn Đinh NgaĐT: 0908836969Chuyên Đề Dược HọcEmail: nganguyendinh@yahoo.com251Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014kháng khuẩn của Trầu không đã được nhiềunghiên cứu trên thế giới kiểm chứng(5). Khác vớitinh dầu Trầu không được chiết bằng cất kéo hơinước, với thành phần chính là eugenol, cao chiếttừ lá Trầu không với cồn ethyl có thành phầnchính là hydroxychavicol đã được chứng minhlà có tác động kháng nấm da, Malassezia furfur vàCandida spp.(5,1). Nhằm khai thác lá Trầu khôngnhư nguồn nguyên liệu làm thuốc trị các bệnh ởda và niêm mạc, góp phần xây dựng tiêu chuẩncho cao lá Trầu không, chúng tôi đặt vấn đề“Nghiên cứu điều kiện chiết xuất cao lá Trầu khôngcho tác động kháng vi sinh vật”.Mục tiêu nghiên cứu- Khảo sát phương pháp chiết cao lá Trầukhông.- Khảo sát điều kiện chiết xuất cao lá Trầukhông với hiệu suất chiết và hoạt tính khángkhuẩn và kháng nấm cao nhất.- Xác định thời kỳ sinh trưởng để thu hái láTrầu không có hoạt tính kháng khuẩn và khángnấm tốt nhất.dichloromethan, phân đoạn dichloromethanđược thu hồi dung môi để có cao Trầu không(cao TKLK), hút ẩm đến trọng lượng không đổitrước khi xác định khối lượng cao2.- Lá trầu tươi cắt nhỏ được chiết xuất với cồnethyl 70% hoặc nước cất bằng cách đun hồi lưu(1000 g lá tươi được hiết xuất với 5 lít dung môi).Cao chiết với cồn ethyl hoặc cao nước được lắcphân bố với dichloromethan và xử lý tương tựnhư chiết bột lá khô để có cao Trầu không (caoTKLT).- Hiệu suất chiết (X) được tính toán dựa theohai chỉ tiêu là khối lượng cao chiết được và tácđộng kháng vi sinh vật (nồng độ tối thiểu ức chếC. albicans) theo công thức sau:X =P (mg); P: khối lượng cao chiếtMIC ( mg )đượcCách tính toán này giúp đánh giá hiệu quảkháng vi sinh vật thật sự và độ tinh sạch của caoĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUchiết: Hiệu suất chiết của cao Trầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát điều kiện chiết xuất cao trầu không (piper betle L. piperaceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT CAO TRẦU KHÔNG(PIPER BETLE L. PIPERACEAE)Phan Thị Thanh Thủy*, Nguyễn Mai Hương*, Nguyễn Nhật Anh*, Nguyễn Đinh Nga*TÓM TẮTMục tiêu: Nhằm khai thác nguồn dược liệu làm thuốc kháng nấm, đề tài được thực hiện với mục tiêu: “Khảosát một số điều kiện chiết cao từ lá Trầu không Piper betle L. Piperaceae”.Phương pháp: Nguyên liệu (lá Trầu không tươi non, bánh tẻ, già hay bột lá khô) được chiết bằng các dungmôi khác nhau (ethanol 96%, 70%, 50%, 30% và nước) bằng các phương pháp khác nhau (ngâm lạnh, ngấm kiệt,đun hồi lưu). Nguyên liệu và phương pháp chiết được lựa chọn dựa trên khối lượng và mức độ kháng vi sinh vậtcủa cao chiết. Một só điều kiện ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất được xác định nhờ vào sự hỗ trợ của phầnmềm BCPharsoft.Kết quả: Lá Trầu không tươi loại bánh tẻ, chiết xuất với nước bằng đun hồi lưu với các điều kiện chiết xuấtđã được tối ưu hóa (tỉ lệ dược liệu – nước 1 : 5), đun hồi lưu trong 2 giờ, dịch chiết được cô đến 64 ml trước khilắc phân bố với dichlorometan).Kết luận: Chiết xuất cao từ lá Trầu không tươi bằng phương pháp đun hồi lưu với nước cho hiệu suất khángnấm – kháng khuẩn và hàm lượng phenolic toàn phần cao nhất.Từ khóa: cao Trầu không, BC Pharsoft.ABSTRACTRESEARCH SOME CONDITIONS IN EXTRACTION BETEL LEAVES PIPER BETLE L. PIPERACEAEPhan Thi Thanh Thuy, Nguyen Mai Huong, Nguyen Nhat Anh, Nguyen Dinh Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 251 - 255Purpose: To use betel leaves as an antifungal material source, the aim of this study is “Research someconditions in extraction betel leaves Piper betle L. Piperaceae”.Method: Betel leaves (Piper betle L. Piperaceae) (fresh or powder); young, mature or old betel leaves wereused for extraction with different solvents (ethanol 96 %, ethanol 70%, ethanol 50%, ethanol 30% and water) indifferent methods. Materials and method of extraction is selected by extract’s weight and antimicrobial effect.Conditions affect to extraction process were determine by using BC Pharsoft software.Result: Fresh betel mature leaves were extracted in optimized conditions to get betel extract which reachmaximum antimicrobial influence and maximum total phenolic compound such as: Solvent is water at 100 oC (1litre for 200 g of leaves), extract time (3 hour), extract volume after reducing solvent before extracting withdichloromethan (64 ml).Conclutions: The conditions were determined to give good betle extract with phenolic compound in highlevel, strong antimicrobial such as using fresh betel leaves; extracting with water at 100 0C in 3 hour.Key words: betel extract, BC PharsoftĐẶT VẤN ĐỀTrầu không (Piper betle L. Piperaceae) là câythuốc được sử dụng từ lâu đời trong y học cổtruyền nước ta và một số nước châu Á trị hắclào, lang ben4. Đặc biệt tác dụng kháng nấm,* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS. Nguyễn Đinh NgaĐT: 0908836969Chuyên Đề Dược HọcEmail: nganguyendinh@yahoo.com251Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014kháng khuẩn của Trầu không đã được nhiềunghiên cứu trên thế giới kiểm chứng(5). Khác vớitinh dầu Trầu không được chiết bằng cất kéo hơinước, với thành phần chính là eugenol, cao chiếttừ lá Trầu không với cồn ethyl có thành phầnchính là hydroxychavicol đã được chứng minhlà có tác động kháng nấm da, Malassezia furfur vàCandida spp.(5,1). Nhằm khai thác lá Trầu khôngnhư nguồn nguyên liệu làm thuốc trị các bệnh ởda và niêm mạc, góp phần xây dựng tiêu chuẩncho cao lá Trầu không, chúng tôi đặt vấn đề“Nghiên cứu điều kiện chiết xuất cao lá Trầu khôngcho tác động kháng vi sinh vật”.Mục tiêu nghiên cứu- Khảo sát phương pháp chiết cao lá Trầukhông.- Khảo sát điều kiện chiết xuất cao lá Trầukhông với hiệu suất chiết và hoạt tính khángkhuẩn và kháng nấm cao nhất.- Xác định thời kỳ sinh trưởng để thu hái láTrầu không có hoạt tính kháng khuẩn và khángnấm tốt nhất.dichloromethan, phân đoạn dichloromethanđược thu hồi dung môi để có cao Trầu không(cao TKLK), hút ẩm đến trọng lượng không đổitrước khi xác định khối lượng cao2.- Lá trầu tươi cắt nhỏ được chiết xuất với cồnethyl 70% hoặc nước cất bằng cách đun hồi lưu(1000 g lá tươi được hiết xuất với 5 lít dung môi).Cao chiết với cồn ethyl hoặc cao nước được lắcphân bố với dichloromethan và xử lý tương tựnhư chiết bột lá khô để có cao Trầu không (caoTKLT).- Hiệu suất chiết (X) được tính toán dựa theohai chỉ tiêu là khối lượng cao chiết được và tácđộng kháng vi sinh vật (nồng độ tối thiểu ức chếC. albicans) theo công thức sau:X =P (mg); P: khối lượng cao chiếtMIC ( mg )đượcCách tính toán này giúp đánh giá hiệu quảkháng vi sinh vật thật sự và độ tinh sạch của caoĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUchiết: Hiệu suất chiết của cao Trầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chiết xuất cao trầu không Lá trầu không Dược liệu kháng nấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 183 0 0
-
13 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 172 0 0