Khảo sát hiện tượng nứt trai chom chom rongrien (nephelium lappaceum linn) tại huyện phong điền, thành phố Cần Thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của khảo sát là tìm hiểu về hiện tượng nứt trái và mối quan hệ với đặc tính sinh lý – sinh hóa trái. Khảo sát bắt đầu từ tháng 3/2014 khi cây chôm chôm đậu trái và kết thúc vào tháng 7/2014. Mẫu trái thu thập ngẫu nhiên trên 30 cây chôm chôm (4 năm tuổi) trong cùng 1 vườn có cùng chế độ chăm sóc tại xã Mỹ Khánh – huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiện tượng nứt trai chom chom rongrien (nephelium lappaceum linn) tại huyện phong điền, thành phố Cần ThơTạp chı́ Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 210-217DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.090KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG NỨT TRAI CHOM CHOM RONGRIEN(Nephelium lappaceum Linn) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠTrần Thị Bích Vân và Lê Bảo LongKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 05/08/2016Ngày chấp nhận: 26/10/2016Title:A survey on the fruitcracking phenomenon in“Rongrien” rambutan(Nephelium lappaceumLinn) in Phong Dien district,Can Tho cityTừ khóa:Canxi, nứt trái, rò rỉ ion,chôm chôm ‘Rongrien’Keywords:Calcium, fruit cracking, ionleakage, RongrienrambutanABSTRACTThe survey was aimed to understand the fruit cracking phenomenon and itsrelationship with physiological-biochemical characteristics of fruits. Thesurvey was begun in March 2014 and ended in July 2014. Fruit sampleswere collected randomly from 30 rambutan trees (4 years old) in oneorchard under the same care regime at My Khanh Commune – Phong DienDistrict – Can Tho City. The first collection was on March 15th, 2014 (twoweeks after fruit set) with the interval of 15 days. Results showed that fruitcracking occurred when fruits began to mature (after 12 weeks of fruit set)and then increased until harvest. Heavy rain during rapid fruit flesh growthperiods but the peel of fruit has stopped growing and low total Ca2+ contentin the peel are factors related to fruit cracking. At harvest time, thecracking fruits had thin–peel and total Ca2+ content were lower than thosein the normal ones. There is a strong positive correlation between the ratioof fruit cracking and total Ca2+ content as well as peel thickness of fruits.TÓM TẮTMục tiêu của khảo sát là tìm hiểu về hiện tượng nứt trái và mối quan hệ vớiđặc tính sinh lý – sinh hóa trái. Khảo sát bắt đầu từ tháng 3/2014 khi câychôm chôm đậu trái và kết thúc vào tháng 7/2014. Mẫu trái thu thập ngẫunhiên trên 30 cây chôm chôm (4 năm tuổi) trong cùng 1 vườn có cùng chếđộ chăm sóc tại xã Mỹ Khánh – huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ.Thu mẫu lần đầu vào ngày 15 tháng 3 năm 2014 (2 tuần sau khi đậu trái),các lần kế tiếp cách nhau 2 tuần. Kết quả cho thấy hiện tượng nứt trái xuấthiện ở giai đoạn trái bắt đầu trưởng thành (sau 12 tuần đậu trái) và tăngnhanh đến khi thu hoạch. Mưa nhiều trong giai đoạn thịt trái tăng trưởngmạnh nhưng vỏ trái đã ngừng tăng trưởng và hàm lượng Ca2+ ở vỏ tráithấp là yếu tố có liên quan đến hiện tượng nứt trái. Tại thời điểm thuhoạch, trái bị nứt có vỏ mỏng và hàm lượng Ca2+ ở vỏ trái thấp so với tráibình thường, trong khi tỷ lệ rò rỉ ion cao hơn. Có sự tương quan thuận chặtgiữa tỷ lệ nứt trái với hàm lượng Ca2+ tổng số ở vỏ trái và độ dày vỏ trái.Trích dẫn: Trần Thị Bích Vân và Lê Bảo Long, 2016. Khảo sát hiện tượng nứt trái chôm chôm Rongrien(Nephelium lappaceum Linn) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 210-217.đây diện tích trồng cây chôm chôm Rongrien cũngkhông ngừng gia tăng. Theo Muchjajib (1990), câychôm chôm Rongrien có kích thước trung bình, tándạng tròn, số trái trên chùm từ 12 – 13 trái, trọng1 MỞ ĐẦUHiện nay, giống chôm chôm Rongrien đã đượcnhiều nhà vườn biết đến và trong những năm gần210Tạp chı́ Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 210-217lượng trái trung bình 40 – 50 g, vỏ trái mỏng màuđỏ khi chín, ngọn râu màu xanh, thịt trái dày màutrắng, vị rất ngọt, tróc tốt, độ brix từ 18 – 21%.Trong khi đó, kết quả đánh giá và tuyển chọn giốngchôm chôm Rongrien của Đào Thị Bé Bảy và ctv.(2005) cho thấy giống chôm chôm Rongrien cónhiều triển vọng để thay thế dần giống chôm chômJava hiệu quả kém đang được trồng phổ biến ởnước ta do có đặc tính sinh trưởng mạnh, dễ ra hoavà đậu trái, đặc biệt là thích nghi với điều kiệnĐồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ.Mặc dù có nhiều ưu điểm về sinh trưởng, dễ rahoa, đậu trái, phẩm chất ngon, giá trị thương phẩmcao,… nhưng hạn chế lớn nhất hiện nay mà nhàvườn gặp phải ở chôm chôm Rongrien là hiệntượng nứt trái, đặc biệt là khi mưa nhiều. Hiện nay,ở Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có côngtrình nghiên cứu chính thức về hiện tượng nứt tráiở chôm chôm Rongrien mặc dù đã có nghiên cứutrên trái cà chua của (Ohta et al., 1997), anh đào(Simon, 2006), táo (Wang and Hung, 2005), vải(Haq and Rab, 2012a), lựu (Khalil and Aly, 2013),… Vì thế, việc khảo sát hiện tượng nứt trái chômchôm Rongrien được thực hiện nhằm tìm ra thờiđiểm nứt trái và yếu tố có liên quan, mối quan hệgiữa đặc tính sinh lý – sinh hóa với hiện tượng nứttrái làm cơ sở cho việc nghiên cứu khắc phục hiệntượng này là rất cần thiết.Điền – thành phố Cần Thơ, cây nở hoa và đậu tráivào cuối tháng 02 đầu tháng 03 dương lịch.Dụng cụ đo và phân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiện tượng nứt trai chom chom rongrien (nephelium lappaceum linn) tại huyện phong điền, thành phố Cần ThơTạp chı́ Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 210-217DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.090KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG NỨT TRAI CHOM CHOM RONGRIEN(Nephelium lappaceum Linn) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠTrần Thị Bích Vân và Lê Bảo LongKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 05/08/2016Ngày chấp nhận: 26/10/2016Title:A survey on the fruitcracking phenomenon in“Rongrien” rambutan(Nephelium lappaceumLinn) in Phong Dien district,Can Tho cityTừ khóa:Canxi, nứt trái, rò rỉ ion,chôm chôm ‘Rongrien’Keywords:Calcium, fruit cracking, ionleakage, RongrienrambutanABSTRACTThe survey was aimed to understand the fruit cracking phenomenon and itsrelationship with physiological-biochemical characteristics of fruits. Thesurvey was begun in March 2014 and ended in July 2014. Fruit sampleswere collected randomly from 30 rambutan trees (4 years old) in oneorchard under the same care regime at My Khanh Commune – Phong DienDistrict – Can Tho City. The first collection was on March 15th, 2014 (twoweeks after fruit set) with the interval of 15 days. Results showed that fruitcracking occurred when fruits began to mature (after 12 weeks of fruit set)and then increased until harvest. Heavy rain during rapid fruit flesh growthperiods but the peel of fruit has stopped growing and low total Ca2+ contentin the peel are factors related to fruit cracking. At harvest time, thecracking fruits had thin–peel and total Ca2+ content were lower than thosein the normal ones. There is a strong positive correlation between the ratioof fruit cracking and total Ca2+ content as well as peel thickness of fruits.TÓM TẮTMục tiêu của khảo sát là tìm hiểu về hiện tượng nứt trái và mối quan hệ vớiđặc tính sinh lý – sinh hóa trái. Khảo sát bắt đầu từ tháng 3/2014 khi câychôm chôm đậu trái và kết thúc vào tháng 7/2014. Mẫu trái thu thập ngẫunhiên trên 30 cây chôm chôm (4 năm tuổi) trong cùng 1 vườn có cùng chếđộ chăm sóc tại xã Mỹ Khánh – huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ.Thu mẫu lần đầu vào ngày 15 tháng 3 năm 2014 (2 tuần sau khi đậu trái),các lần kế tiếp cách nhau 2 tuần. Kết quả cho thấy hiện tượng nứt trái xuấthiện ở giai đoạn trái bắt đầu trưởng thành (sau 12 tuần đậu trái) và tăngnhanh đến khi thu hoạch. Mưa nhiều trong giai đoạn thịt trái tăng trưởngmạnh nhưng vỏ trái đã ngừng tăng trưởng và hàm lượng Ca2+ ở vỏ tráithấp là yếu tố có liên quan đến hiện tượng nứt trái. Tại thời điểm thuhoạch, trái bị nứt có vỏ mỏng và hàm lượng Ca2+ ở vỏ trái thấp so với tráibình thường, trong khi tỷ lệ rò rỉ ion cao hơn. Có sự tương quan thuận chặtgiữa tỷ lệ nứt trái với hàm lượng Ca2+ tổng số ở vỏ trái và độ dày vỏ trái.Trích dẫn: Trần Thị Bích Vân và Lê Bảo Long, 2016. Khảo sát hiện tượng nứt trái chôm chôm Rongrien(Nephelium lappaceum Linn) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 210-217.đây diện tích trồng cây chôm chôm Rongrien cũngkhông ngừng gia tăng. Theo Muchjajib (1990), câychôm chôm Rongrien có kích thước trung bình, tándạng tròn, số trái trên chùm từ 12 – 13 trái, trọng1 MỞ ĐẦUHiện nay, giống chôm chôm Rongrien đã đượcnhiều nhà vườn biết đến và trong những năm gần210Tạp chı́ Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 210-217lượng trái trung bình 40 – 50 g, vỏ trái mỏng màuđỏ khi chín, ngọn râu màu xanh, thịt trái dày màutrắng, vị rất ngọt, tróc tốt, độ brix từ 18 – 21%.Trong khi đó, kết quả đánh giá và tuyển chọn giốngchôm chôm Rongrien của Đào Thị Bé Bảy và ctv.(2005) cho thấy giống chôm chôm Rongrien cónhiều triển vọng để thay thế dần giống chôm chômJava hiệu quả kém đang được trồng phổ biến ởnước ta do có đặc tính sinh trưởng mạnh, dễ ra hoavà đậu trái, đặc biệt là thích nghi với điều kiệnĐồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ.Mặc dù có nhiều ưu điểm về sinh trưởng, dễ rahoa, đậu trái, phẩm chất ngon, giá trị thương phẩmcao,… nhưng hạn chế lớn nhất hiện nay mà nhàvườn gặp phải ở chôm chôm Rongrien là hiệntượng nứt trái, đặc biệt là khi mưa nhiều. Hiện nay,ở Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có côngtrình nghiên cứu chính thức về hiện tượng nứt tráiở chôm chôm Rongrien mặc dù đã có nghiên cứutrên trái cà chua của (Ohta et al., 1997), anh đào(Simon, 2006), táo (Wang and Hung, 2005), vải(Haq and Rab, 2012a), lựu (Khalil and Aly, 2013),… Vì thế, việc khảo sát hiện tượng nứt trái chômchôm Rongrien được thực hiện nhằm tìm ra thờiđiểm nứt trái và yếu tố có liên quan, mối quan hệgiữa đặc tính sinh lý – sinh hóa với hiện tượng nứttrái làm cơ sở cho việc nghiên cứu khắc phục hiệntượng này là rất cần thiết.Điền – thành phố Cần Thơ, cây nở hoa và đậu tráivào cuối tháng 02 đầu tháng 03 dương lịch.Dụng cụ đo và phân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo sát hiện tượng nứt trái chôm chôm Hiện tượng nứt trái chôm chôm Trái chôm chôm Nephelium lappaceum linn Trái chôm chôm rongrien Thành phố Cần ThơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND
5 trang 107 0 0 -
Nghị quyết số 13/2012/NQ-HĐND
5 trang 90 0 0 -
1 trang 36 0 0
-
83 trang 26 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
1 trang 25 0 0
-
Định hướng quy hoạch thành phố Cần Thơ đô thị đặc trưng và phát triển bền vững
4 trang 24 0 0 -
Cấp nước sinh hoạt cho ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ
16 trang 23 0 0 -
Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND
5 trang 22 0 0 -
Bài giảng Địa lý 4 bài 26: Ôn tập
33 trang 21 0 0