![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát hiệu quả điều trị xuống thang viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát kháng sinh sử dụng và hiệu quả điều trị theo phương pháp xuống thang, từ đó đề xuất giải pháp hợp lý trong phương pháp điều trị. Nghiên cứu tiến hành tất cả các hồ sơ của bệnh nhân trên 18 tuổi được chẩn đoán viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp từ tháng 8/2010 đến tháng 9/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu quả điều trị xuống thang viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ XUỐNG THANG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN KHỞI PHÁT MUỘN TẠI KHOA HÔ HẤP - BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Khổng Thanh Long*, Võ Thành Phương Nhã* TÓM TẮT Mở đầu: Tại khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy, đa số các bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn đều là người cao tuổi, có nhiều bệnh kèm theo và dùng nhiều kháng sinh. Vì vậy, khảo sát hiệu quả điều trị viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn với phương pháp xuống thang để tìm hiểu lợi ích của phương pháp này và có thể góp phần hạn chế việc sử dụng kháng sinh không cần thiết và hạn chế được đề kháng kháng sinh. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát kháng sinh sử dụng và hiệu quả điều trị theo phương pháp xuống thang, từ đó đề xuất giải pháp hợp lý trong phương pháp điều trị Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu với đối tượng là tất cả các hồ sơ của bệnh nhân trên 18 tuổi được chẩn đoán viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp từ tháng 8/2010 đến tháng 9/2011. Kết quả nghiên cứu: Có 231 trường hợp viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp được khảo sát, số ca được điều trị xuống thang chiếm 46 trường hợp (19,90%), trong đó có 31 trường hợp có kết quả cấy dương tính và 15 trường hợp có kết quả cấy âm tính. Hầu hết các bệnh nhân được điều trị xuống thang đều cao tuổi với bệnh lý kèm theo thường gặp nhất là suy hô hấp và COPD. Vi khuẩn thường được phân lập nhất là Acinetobacter baumanii (56,52%). Kháng sinh điều trị ban đầu thường được sử dụng nhất là imipenem/ cilastatin (56,52%). Việc sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp làm tăng tỉ lệ đáp ứng điều trị. Đáng chú ý là tỉ lệ đáp ứng điều trị ở nhóm áp dụng phương pháp xuống thang cao hơn so với phương pháp lên thang. Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ giữa hiệu quả điều trị với việc sử dụng kháng sinh phù hợp và phương pháp điều trị xuống thang. Qua đó đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh áp dụng điều trị xuống thang trong viêm phổi bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: hiệu quả điều trị, xuống thang, viêm phổi bệnh viện, kháng sinh. ABSTRACT INVESTIGATION ON DE-ESCALATION THERAPY’S OUTCOMES IN LATE-ONSET NOSOCOMIAL PNEUMONIA AT RESPIRATORY DEPARTMENT IN CHO RAY HOSPITAL Khong Thanh Long, Vo Thanh Phuong Nha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: 100 - 104 Background: At the respiratory department in Cho Ray Hospital, the majority of patients with late-onset nosocomial pneumonia are elderly, have many co-morbidities and use many antibiotics for the treatment. Therefore, investigation of de-escalation therapy’s outcomes in late-onset nosocomial pneumonia is very necessary, clearly shows the benefits of this approach in the treatment, limits using of unnecessary antibiotics and improves the effectiveness of treatment. Aims: This study was conducted to investigate the antibiotics used and treatment outcomes, then proposing appropriate solutions in treatment. Methods: Retrospective study, objects are all cases over 18 years old were diagnosed late-onset pneumonia at the respiratory department in Cho Ray Hospital from 8/2010 to 9/2011. * Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: DS. Khổng Thanh Long ĐT: 0936394198 100 Email: khongthanhlongyd@yahoo.com.vn Chuyên Đề Dược Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học Results: Investigation on 231 late-onset nosocomial pneumonia cases at the respiratory department in Cho Ray hospital found that 46 cases were de-escalation, including 31 cases of culture-positive and 15 cases of culturenegative. Most de-escalation patients were elderly with the most common comorbidities were respiratory failure and COPD. The most commonly isolated bacteria was Acinetobacter baumanii (56.52%). Initial antibiotic commonly used were imipenem/ cilastatin (56.52%). Using of appropriate initial antibiotics increases the ratio of treatment response. Interestingly, the rate of treatment responsed in de-escalation group was higher than escalation group. Conclusions: The investigation showed the correlation between treatment outcomes with the appropriateness of antibiotic used and therapy methods. Thereby, proposing solutions to promote the application of de-escalation in treatment, and contributing to improve treatment outcomes. Key words: treatment outcome, de-escalation, nosocomial pneumonia, antibiotic. phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2010 đến tháng Viêm phổi bệnh viện là một trong những 9/2011. nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong ở Tiêu chuẩn chọn mẫu các bệnh nhân nhập viện, đứng hàng thứ hai - Tuổi ≥ 18. sau nhiễm trùng tiểu và thường liên quan đến thở máy. Hầu hết các nghiên cứu về dịch tễ và bệnh nguyên đối với viêm phổi bệnh viện đều tập trung vào các bệnh nhân ở khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu quả điều trị xuống thang viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ XUỐNG THANG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN KHỞI PHÁT MUỘN TẠI KHOA HÔ HẤP - BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Khổng Thanh Long*, Võ Thành Phương Nhã* TÓM TẮT Mở đầu: Tại khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy, đa số các bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn đều là người cao tuổi, có nhiều bệnh kèm theo và dùng nhiều kháng sinh. Vì vậy, khảo sát hiệu quả điều trị viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn với phương pháp xuống thang để tìm hiểu lợi ích của phương pháp này và có thể góp phần hạn chế việc sử dụng kháng sinh không cần thiết và hạn chế được đề kháng kháng sinh. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát kháng sinh sử dụng và hiệu quả điều trị theo phương pháp xuống thang, từ đó đề xuất giải pháp hợp lý trong phương pháp điều trị Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu với đối tượng là tất cả các hồ sơ của bệnh nhân trên 18 tuổi được chẩn đoán viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp từ tháng 8/2010 đến tháng 9/2011. Kết quả nghiên cứu: Có 231 trường hợp viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp được khảo sát, số ca được điều trị xuống thang chiếm 46 trường hợp (19,90%), trong đó có 31 trường hợp có kết quả cấy dương tính và 15 trường hợp có kết quả cấy âm tính. Hầu hết các bệnh nhân được điều trị xuống thang đều cao tuổi với bệnh lý kèm theo thường gặp nhất là suy hô hấp và COPD. Vi khuẩn thường được phân lập nhất là Acinetobacter baumanii (56,52%). Kháng sinh điều trị ban đầu thường được sử dụng nhất là imipenem/ cilastatin (56,52%). Việc sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp làm tăng tỉ lệ đáp ứng điều trị. Đáng chú ý là tỉ lệ đáp ứng điều trị ở nhóm áp dụng phương pháp xuống thang cao hơn so với phương pháp lên thang. Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ giữa hiệu quả điều trị với việc sử dụng kháng sinh phù hợp và phương pháp điều trị xuống thang. Qua đó đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh áp dụng điều trị xuống thang trong viêm phổi bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: hiệu quả điều trị, xuống thang, viêm phổi bệnh viện, kháng sinh. ABSTRACT INVESTIGATION ON DE-ESCALATION THERAPY’S OUTCOMES IN LATE-ONSET NOSOCOMIAL PNEUMONIA AT RESPIRATORY DEPARTMENT IN CHO RAY HOSPITAL Khong Thanh Long, Vo Thanh Phuong Nha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: 100 - 104 Background: At the respiratory department in Cho Ray Hospital, the majority of patients with late-onset nosocomial pneumonia are elderly, have many co-morbidities and use many antibiotics for the treatment. Therefore, investigation of de-escalation therapy’s outcomes in late-onset nosocomial pneumonia is very necessary, clearly shows the benefits of this approach in the treatment, limits using of unnecessary antibiotics and improves the effectiveness of treatment. Aims: This study was conducted to investigate the antibiotics used and treatment outcomes, then proposing appropriate solutions in treatment. Methods: Retrospective study, objects are all cases over 18 years old were diagnosed late-onset pneumonia at the respiratory department in Cho Ray Hospital from 8/2010 to 9/2011. * Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: DS. Khổng Thanh Long ĐT: 0936394198 100 Email: khongthanhlongyd@yahoo.com.vn Chuyên Đề Dược Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học Results: Investigation on 231 late-onset nosocomial pneumonia cases at the respiratory department in Cho Ray hospital found that 46 cases were de-escalation, including 31 cases of culture-positive and 15 cases of culturenegative. Most de-escalation patients were elderly with the most common comorbidities were respiratory failure and COPD. The most commonly isolated bacteria was Acinetobacter baumanii (56.52%). Initial antibiotic commonly used were imipenem/ cilastatin (56.52%). Using of appropriate initial antibiotics increases the ratio of treatment response. Interestingly, the rate of treatment responsed in de-escalation group was higher than escalation group. Conclusions: The investigation showed the correlation between treatment outcomes with the appropriateness of antibiotic used and therapy methods. Thereby, proposing solutions to promote the application of de-escalation in treatment, and contributing to improve treatment outcomes. Key words: treatment outcome, de-escalation, nosocomial pneumonia, antibiotic. phổi bệnh viện khởi phát muộn tại khoa hô hấp ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2010 đến tháng Viêm phổi bệnh viện là một trong những 9/2011. nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong ở Tiêu chuẩn chọn mẫu các bệnh nhân nhập viện, đứng hàng thứ hai - Tuổi ≥ 18. sau nhiễm trùng tiểu và thường liên quan đến thở máy. Hầu hết các nghiên cứu về dịch tễ và bệnh nguyên đối với viêm phổi bệnh viện đều tập trung vào các bệnh nhân ở khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Viêm phổi bệnh viện Điều trị xuống thang kháng sinh Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện khởi phát muộnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0 -
8 trang 212 0 0