Khảo sát hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng tờ theo dõi mỗi giờ được sử dụng cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng tờ theo dõi mỗi giờ được sử dụng cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng tờ theo dõi mỗi giờ được sử dụng cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH TAY CHÂN MIỆNGDIỄN TIẾN NẶNG BẰNG TỜ THEO DÕI MỖI GIỜ ĐƯỢC SỬ DỤNGCHO THÂN NHÂN BỆNH NHI TẠI KHOA NHIỄMBỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Đinh Thị Diễm Thuý*, Phan Thị Thiềm*, Nguyễn Trần Nam*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng phiếu theo dõimỗi giờ cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.Kết quả: Có 300 thân nhân bệnh nhi bệnh tay chân miệng được khảo sát, 64% thân nhân có kiến thức đúngvề bệnh. Ca chuyển độ được phát hiện kịp thời (100%) bởi thân nhân với triệu chứng phát hiện chủ yếu là sốt cao(100%), giật mình (75%). 94,4% thân nhân cho rằng tờ theo dõi có tính hữu dụng.Kết luận: Việc theo dõi bệnh tay chân miệng bằng tờ theo dõi cần được sử dụng rộng rãi cho các bệnh nhibệnh tay chân miệng nhập viện.Từ khóa: Tay chân miệng, diễn tiến nặng, tờ theo dõi.ABSTRACTSEVERE PROGRESSING DETECTION CAPABILITY IN HAND FOOT AND MOUTH DISEASEOF TRACKING _PER _HOUR SHEET USED FOR PATIENT’S RELATIVES, IN INFECTIOUS DISEASEDEPARTMENT, CHILDREN’S HOSPITAL 2Dinh Thi Diem Thuy, Phan Thi Thiem, Nguyen Tran Nam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 56 - 61Objectives: To assess the effective detection capability evolve with severe – progressing Hand Foot andMouth Disease of tracking per – hour sheet used for patients’ relatives in Infectious Disease Department,Children’s Hospital 2.Method: Cross-sectional descriptive study.Results: There are 300 Hand Foot and Mouth Disease patients’ relatives surveyed. 64% of them have correctknowledge of Hand Foot and Mouth Disease. 100% of severe-progressing Hand Foot and Mouth Disease casesare timely discovered by using the tracking per-hour sheet with symtomes high fever (100%) and jecking (75%).In addition, 94.4% patients’ relatives noticed that the tracking sheet is useful.Conclusions: The following the severe sign of Hand Foot and Mouth Disease patient needs to serve widelyfor all patient Hand Foot and Mouth Disease.Key words: Hand foot and mouth, effective, tracking per-hour sheet.vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhânĐẶT VẤN ĐỀgây bệnh thường gặp là Coxsackie vi rút A16 vàBệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễmEnterovirus 71 (EV71). Bệnh có thể gây nhiềulây từ người sang người, dễ gây thành dịch dobiến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não,* Bệnh viện Nhi Đồng 2.Tác giả liên lạc: ĐD Đinh Thị Diễm Thúy56ĐT: 0907146903Email: dtdiemthuy@yahoo.comChuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếukhông được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.Các trường hợp biến chứng nặng thường doEV71. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá.Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước vàphân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay chân miệnggặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địaphương.Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướngtăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh cóthể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻdưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới3 tuổi.Năm 2011, tại Việt Nam đã có trên 42000 trẻmắc bệnh tay chân miệng, với 154 trẻ tử vong.Tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2, chúngtôi đã tiếp nhận và điều trị cho 9173 trường hợpmắc tay chân miệng, trong đó có 462 trường hợpdiễn tiến độ nặng với 18 trường hợp tử vong.Việc theo dõi diễn tiến nặng của bệnh nhântrong tình trạng số lượng bệnh nhập viện ồ ạt vàđột biến như vậy là vô cùng khó khăn. Vì vậyvai trò của việc phối hợp giữa thân nhân bệnhnhân và nhân viên y tế là vô cùng quan trọngtrong việc phát hiện sớm những biểu hiện nặngcủa bệnh nhằm can thiệp sớm. Tại phòng khámcủa bệnh viện đã triển khai phiếu theo dõi, môtả những dấu hiệu nặng nhằm giúp thân nhânphát hiện sớm để đưa trẻ đến nhập viện. Khibệnh nhi nhập viện, chúng tôi cũng đã giảithích, mô tả những triệu chứng nặng của trẻbằng những tranh ảnh, đoạn phim ngắn nhằmgiúp người nhà hiểu và nắm rõ được các biểuhiện nặng. Đồng thời, chúng tôi cũng phátphiếu theo dõi liệt kê các biểu hiện nặng vàhướng dẫn người nhà theo dõi sát 24 giờ cácbiểu hiện đó. Tuy nhiên, chưa có 1 khảo sát nàođánh giá hiệu quả trong việc phát hiện các dấuhiệu nặng của thân nhân bệnh nhi, do đó chúngtôi mong muốn thực hiện một nghiên cứu nhằmkhảo sát hiệu quả của phiếu theo dõi trong việccải thiện khả năng phát hiện dấu hiệu nặng củabệnh tay chân miệng cho thân nhân bệnh nhinhập khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaNghiên cứu Y họcMục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátĐánh giá hiệu quả khả năng phát hiện bệnhtay chân miệng diễn tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng tờ theo dõi mỗi giờ được sử dụng cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH TAY CHÂN MIỆNGDIỄN TIẾN NẶNG BẰNG TỜ THEO DÕI MỖI GIỜ ĐƯỢC SỬ DỤNGCHO THÂN NHÂN BỆNH NHI TẠI KHOA NHIỄMBỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Đinh Thị Diễm Thuý*, Phan Thị Thiềm*, Nguyễn Trần Nam*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng phiếu theo dõimỗi giờ cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.Kết quả: Có 300 thân nhân bệnh nhi bệnh tay chân miệng được khảo sát, 64% thân nhân có kiến thức đúngvề bệnh. Ca chuyển độ được phát hiện kịp thời (100%) bởi thân nhân với triệu chứng phát hiện chủ yếu là sốt cao(100%), giật mình (75%). 94,4% thân nhân cho rằng tờ theo dõi có tính hữu dụng.Kết luận: Việc theo dõi bệnh tay chân miệng bằng tờ theo dõi cần được sử dụng rộng rãi cho các bệnh nhibệnh tay chân miệng nhập viện.Từ khóa: Tay chân miệng, diễn tiến nặng, tờ theo dõi.ABSTRACTSEVERE PROGRESSING DETECTION CAPABILITY IN HAND FOOT AND MOUTH DISEASEOF TRACKING _PER _HOUR SHEET USED FOR PATIENT’S RELATIVES, IN INFECTIOUS DISEASEDEPARTMENT, CHILDREN’S HOSPITAL 2Dinh Thi Diem Thuy, Phan Thi Thiem, Nguyen Tran Nam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 56 - 61Objectives: To assess the effective detection capability evolve with severe – progressing Hand Foot andMouth Disease of tracking per – hour sheet used for patients’ relatives in Infectious Disease Department,Children’s Hospital 2.Method: Cross-sectional descriptive study.Results: There are 300 Hand Foot and Mouth Disease patients’ relatives surveyed. 64% of them have correctknowledge of Hand Foot and Mouth Disease. 100% of severe-progressing Hand Foot and Mouth Disease casesare timely discovered by using the tracking per-hour sheet with symtomes high fever (100%) and jecking (75%).In addition, 94.4% patients’ relatives noticed that the tracking sheet is useful.Conclusions: The following the severe sign of Hand Foot and Mouth Disease patient needs to serve widelyfor all patient Hand Foot and Mouth Disease.Key words: Hand foot and mouth, effective, tracking per-hour sheet.vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhânĐẶT VẤN ĐỀgây bệnh thường gặp là Coxsackie vi rút A16 vàBệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễmEnterovirus 71 (EV71). Bệnh có thể gây nhiềulây từ người sang người, dễ gây thành dịch dobiến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não,* Bệnh viện Nhi Đồng 2.Tác giả liên lạc: ĐD Đinh Thị Diễm Thúy56ĐT: 0907146903Email: dtdiemthuy@yahoo.comChuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếukhông được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.Các trường hợp biến chứng nặng thường doEV71. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá.Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước vàphân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay chân miệnggặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địaphương.Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướngtăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh cóthể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻdưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới3 tuổi.Năm 2011, tại Việt Nam đã có trên 42000 trẻmắc bệnh tay chân miệng, với 154 trẻ tử vong.Tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2, chúngtôi đã tiếp nhận và điều trị cho 9173 trường hợpmắc tay chân miệng, trong đó có 462 trường hợpdiễn tiến độ nặng với 18 trường hợp tử vong.Việc theo dõi diễn tiến nặng của bệnh nhântrong tình trạng số lượng bệnh nhập viện ồ ạt vàđột biến như vậy là vô cùng khó khăn. Vì vậyvai trò của việc phối hợp giữa thân nhân bệnhnhân và nhân viên y tế là vô cùng quan trọngtrong việc phát hiện sớm những biểu hiện nặngcủa bệnh nhằm can thiệp sớm. Tại phòng khámcủa bệnh viện đã triển khai phiếu theo dõi, môtả những dấu hiệu nặng nhằm giúp thân nhânphát hiện sớm để đưa trẻ đến nhập viện. Khibệnh nhi nhập viện, chúng tôi cũng đã giảithích, mô tả những triệu chứng nặng của trẻbằng những tranh ảnh, đoạn phim ngắn nhằmgiúp người nhà hiểu và nắm rõ được các biểuhiện nặng. Đồng thời, chúng tôi cũng phátphiếu theo dõi liệt kê các biểu hiện nặng vàhướng dẫn người nhà theo dõi sát 24 giờ cácbiểu hiện đó. Tuy nhiên, chưa có 1 khảo sát nàođánh giá hiệu quả trong việc phát hiện các dấuhiệu nặng của thân nhân bệnh nhi, do đó chúngtôi mong muốn thực hiện một nghiên cứu nhằmkhảo sát hiệu quả của phiếu theo dõi trong việccải thiện khả năng phát hiện dấu hiệu nặng củabệnh tay chân miệng cho thân nhân bệnh nhinhập khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaNghiên cứu Y họcMục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátĐánh giá hiệu quả khả năng phát hiện bệnhtay chân miệng diễn tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh tay chân miệng Bệnh lý trẻ em Triệu chứng tay chân miệngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0