![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía tại các điểm kinh doanh nước mía trên địa bàn phường An Thạnh, thị xã thuận Thuận An
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía tại các điểm kinh doanh nước mía trên địa bàn phường An Thạnh, thị xã thuận Thuận An trình bày đánh giá về hiện trạng thu hồi, tái sử dụng, tái chế chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nước mía trên địa bàn phường An Thạnh; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nước mía trên địa bàn phường An Thạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía tại các điểm kinh doanh nước mía trên địa bàn phường An Thạnh, thị xã thuận Thuận An KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU HỒI CHO MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÂY MÍA TẠI CÁC ĐIỂM KINH DOANH NƢỚC MÍA TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG AN THẠNH, THỊ XÃ THUẬN AN ThS. Bùi Phạm Phƣơng Thanh Khoa Khoa học quản lý – Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT: Đề tài đã ước tính được hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía trên địa bàn phường An Thạnh. Thông qua các kết quả đã đạt được, đề tài đã đề xuất một số giải pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn từ cây mía như là: thành lập các hợp tác xã, cơ sở tổ chức thu mua chất thải từ cây mía; tuyên truyền phổ biến rộng rãi, gần gũi đến người dân về lợi ích của chất thải từ cây mía. Nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía ở địa phương đem lại lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường góp phần bảo vệ môi trường. Từ khóa: chất thải từ cây mía, hiệu suất thu hồi, tái chế, tái sử dụng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phƣờng An Thạnh là một địa phƣơng đang phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tập trung rất nhiều ngƣời dân sinh sống, nhiều cơ sở hạ tầng về giáo dục, y tế, công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ của Thị xã Thuận An. Do là địa phƣơng tập trung nhiều trƣờng học nên các cửa hàng nƣớc uống tập trung ở đây rất nhiều. Đặc biệt là các điểm kinh doanh nƣớc mía vì đây là một loại nƣớc uống rất rẻ, dễ uống, phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng. Từ đây, dẫn đến việc phát sinh lƣợng chất thải từ cây mía ở địa phƣơng rất nhiều. Vì vậy, việc thu hồi lƣợng rác này cho mục đích tái chế, tái sử dụng cần đƣợc quan tâm và thực hiện từ các cấp quản lý đến cộng đồng dân cƣ. Chính vì vậy đề tài đƣợc thực hiện để làm giảm lƣợng phát sinh rác thải vừa nâng cao hiệu quả kinh tế cho địa phƣơng. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu - Điều tra, đánh giá hiện trạng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh. - Đánh giá về hiện trạng thu hồi, tái sử dụng, tái chế chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh. - Ƣớc tính hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía. 420 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp chính nhƣ: Phƣơng pháp khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát thực tế trên địa bàn phƣờng số lƣợng các điểm kinh doanh nƣớc mía, đối tƣợng thu hồi chất thải từ cây mía. Phƣơng pháp xã hội học: tiến hành phỏng vấn tất cả các điểm kinh doanh nƣớc mía và ngƣời dân trong địa bàn có nhu cầu sử dụng chất thải của cây mía cho mục đích tái chế, tái sử dụng và nhân viên thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn về tình hình phát sinh, lƣợng thu hồi, thành phần và khối lƣợng chất thải từ cây mía, cách thức lƣu trữ, xử lý,.... Phƣơng pháp định tính, định lƣợng: Tác giả tiến hành lấy mẫu khối lƣợng phát sinh chất thải từ cây mía ở tất cả các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng và mẫu thu hồi qua các đối tƣợng thu hồi (ngƣời kinh doanh tự thu hồi; ngƣời dân sinh sống trong địa bàn; ngƣời thu gom rác sinh hoạt) liên tục trong 7 ngày để xác đinh khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh và lƣợng đƣợc thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng. Phƣơng pháp ƣớc tính hiệu suất: H = MTH / MPS x 100 (1) + H là hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía. + MTH là tổng khối lƣợng chất thải bỏ từ cây mía tại các điểm kinh doanh nƣớc mía đƣợc thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng; + MPS là tổng khối lƣợng chất thải bỏ từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn. Lượng chất thải bỏ từ cây mía tại các điểm kinh doanh nước mía thất thoát: MTT = MPS - MTH (2) + MTT là tổng khối lƣợng chất thải từ cây mía bị thất thoát trên địa bàn phƣờng. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp thu thập số liệu, phƣơng pháp khảo sát thực tế, phƣơng pháp xử lý số liệu. 3. KẾT QUẢ 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải từ cây mía tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh 3.1.1. Khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh từ các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh (MPS) 421 Tác giả đã thực hiện khảo sát số lƣợng các điểm kinh doanh nƣớc mía trên cả phƣờng An Thạnh gồm có 63 điểm kinh doanh. Để xác định khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh tại 63 điểm kinh doanh nƣớc mía hoạt động trên địa bàn phƣờng An Thạnh, tác giả đã khảo sát liên tục 7 ngày. Khối lƣợng chất thải từ cây mía đƣợc thống kê trình bày trong bảng 1: Bảng 1. Khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh từ các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh Đơn vị: kg/ngày Số Trung điểm Thứ Thứ Thứ Chủ Stt Khu phố Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 bình 1 kinh 2 3 4 nhật ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía tại các điểm kinh doanh nước mía trên địa bàn phường An Thạnh, thị xã thuận Thuận An KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU HỒI CHO MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÂY MÍA TẠI CÁC ĐIỂM KINH DOANH NƢỚC MÍA TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG AN THẠNH, THỊ XÃ THUẬN AN ThS. Bùi Phạm Phƣơng Thanh Khoa Khoa học quản lý – Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT: Đề tài đã ước tính được hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía trên địa bàn phường An Thạnh. Thông qua các kết quả đã đạt được, đề tài đã đề xuất một số giải pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn từ cây mía như là: thành lập các hợp tác xã, cơ sở tổ chức thu mua chất thải từ cây mía; tuyên truyền phổ biến rộng rãi, gần gũi đến người dân về lợi ích của chất thải từ cây mía. Nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía ở địa phương đem lại lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường góp phần bảo vệ môi trường. Từ khóa: chất thải từ cây mía, hiệu suất thu hồi, tái chế, tái sử dụng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phƣờng An Thạnh là một địa phƣơng đang phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tập trung rất nhiều ngƣời dân sinh sống, nhiều cơ sở hạ tầng về giáo dục, y tế, công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ của Thị xã Thuận An. Do là địa phƣơng tập trung nhiều trƣờng học nên các cửa hàng nƣớc uống tập trung ở đây rất nhiều. Đặc biệt là các điểm kinh doanh nƣớc mía vì đây là một loại nƣớc uống rất rẻ, dễ uống, phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng. Từ đây, dẫn đến việc phát sinh lƣợng chất thải từ cây mía ở địa phƣơng rất nhiều. Vì vậy, việc thu hồi lƣợng rác này cho mục đích tái chế, tái sử dụng cần đƣợc quan tâm và thực hiện từ các cấp quản lý đến cộng đồng dân cƣ. Chính vì vậy đề tài đƣợc thực hiện để làm giảm lƣợng phát sinh rác thải vừa nâng cao hiệu quả kinh tế cho địa phƣơng. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu - Điều tra, đánh giá hiện trạng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh. - Đánh giá về hiện trạng thu hồi, tái sử dụng, tái chế chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh. - Ƣớc tính hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía. 420 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp chính nhƣ: Phƣơng pháp khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát thực tế trên địa bàn phƣờng số lƣợng các điểm kinh doanh nƣớc mía, đối tƣợng thu hồi chất thải từ cây mía. Phƣơng pháp xã hội học: tiến hành phỏng vấn tất cả các điểm kinh doanh nƣớc mía và ngƣời dân trong địa bàn có nhu cầu sử dụng chất thải của cây mía cho mục đích tái chế, tái sử dụng và nhân viên thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn về tình hình phát sinh, lƣợng thu hồi, thành phần và khối lƣợng chất thải từ cây mía, cách thức lƣu trữ, xử lý,.... Phƣơng pháp định tính, định lƣợng: Tác giả tiến hành lấy mẫu khối lƣợng phát sinh chất thải từ cây mía ở tất cả các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng và mẫu thu hồi qua các đối tƣợng thu hồi (ngƣời kinh doanh tự thu hồi; ngƣời dân sinh sống trong địa bàn; ngƣời thu gom rác sinh hoạt) liên tục trong 7 ngày để xác đinh khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh và lƣợng đƣợc thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng. Phƣơng pháp ƣớc tính hiệu suất: H = MTH / MPS x 100 (1) + H là hiệu suất thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng chất thải từ cây mía. + MTH là tổng khối lƣợng chất thải bỏ từ cây mía tại các điểm kinh doanh nƣớc mía đƣợc thu hồi cho mục đích tái chế, tái sử dụng; + MPS là tổng khối lƣợng chất thải bỏ từ cây mía phát sinh tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn. Lượng chất thải bỏ từ cây mía tại các điểm kinh doanh nước mía thất thoát: MTT = MPS - MTH (2) + MTT là tổng khối lƣợng chất thải từ cây mía bị thất thoát trên địa bàn phƣờng. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp thu thập số liệu, phƣơng pháp khảo sát thực tế, phƣơng pháp xử lý số liệu. 3. KẾT QUẢ 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải từ cây mía tại các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh 3.1.1. Khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh từ các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh (MPS) 421 Tác giả đã thực hiện khảo sát số lƣợng các điểm kinh doanh nƣớc mía trên cả phƣờng An Thạnh gồm có 63 điểm kinh doanh. Để xác định khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh tại 63 điểm kinh doanh nƣớc mía hoạt động trên địa bàn phƣờng An Thạnh, tác giả đã khảo sát liên tục 7 ngày. Khối lƣợng chất thải từ cây mía đƣợc thống kê trình bày trong bảng 1: Bảng 1. Khối lƣợng chất thải từ cây mía phát sinh từ các điểm kinh doanh nƣớc mía trên địa bàn phƣờng An Thạnh Đơn vị: kg/ngày Số Trung điểm Thứ Thứ Thứ Chủ Stt Khu phố Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 bình 1 kinh 2 3 4 nhật ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải từ cây mía Tái chế chất thải từ cây mía Kinh doanh nước mía Tái chế chất thải rắn nông nghiệp Quản lý chất thải rắnTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 181 1 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 157 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 76 0 0 -
50 trang 73 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 51 0 0 -
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại Citenco đến năm 2020
0 trang 47 1 0 -
71 trang 40 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn - ĐH Bách Khoa
222 trang 39 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn: Phần 2 – PGD.TS Nguyễn Văn Phước
190 trang 36 0 0 -
30 trang 33 0 0