![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát hoạt động xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở ở một huyện miền núi khu vực Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này phân tích và đánh giá các hoạt động xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tại các trường THCS ở một huyện miền núi khu vực Tây Bắc của Việt Nam nhằm trả lời câu hỏi “Các trường THCS ở khu vực miền núi phía Bắc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh như thế nào?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt động xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở ở một huyện miền núi khu vực Tây Bắc Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(2), 39-43 ISSN: 2354-0753 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM Trường THCS Động Quan, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái; 1 Hoàng Thị Diệu Linh1,+, Trường Đại học Văn Lang 2 Nguyễn Hữu Cương2 +Tác giả liên hệ ● Email: hoangdieulinh77@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 07/11/2023 In the current era of internationalization and globalization, teaching and using Accepted: 13/12/2023 English for communication purposes in Vietnam are of concern to educational Published: 20/01/2024 managers, teachers, students and the whole society. This study analyzed the current status of activities in building an English teaching environment towards Keywords developing communicative competence for students at some lower secondary Study environment, English schools in the Northern mountainous areas. The research used a survey of 85 for communication, foreign managers and teachers at six lower secondary schools in a northern mountainous language teaching, general district. The data were collected and analyzed using IBM SPSS statistical analysis education, mountainous tool. The results reveal that in some schools, administrators and teachers are still areas not really proactive when planning and implementing plans to build an English teaching environment towards developing communication skills. A difficult problem in mountainous education today is the lack of English teachers at the primary and secondary levels, lack of facilities and teaching aids, overloaded subject programs and lack of support policies. The article concludes that English teaching and learning at the surveyed schools is still in theory-heavy lessons, lacking in application, and has not really developed students key competencies in the current English teaching and learning process.1. Mở đầu Việc dạy học và sử dụng ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng theo mục đích giao tiếp trong bối cảnh giáo dụcở Việt Nam hiện nay đang được các nhà quản lí giáo dục, GV, HS và toàn xã hội quan tâm. Môi trường dạy học giao tiếptạo điều kiện cho người học rèn luyện các kĩ năng thực hành ngôn ngữ, áp dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấnđề trong thực tiễn cuộc sống và tạo cho người học sự tự tin, năng động, hứng thú trong việc học và sử dụng tiếng Anh.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân tác động, chất lượng giảng dạy tiếng Anh chưa đạt hiệu quả như mong muốn. HS saunhiều năm học tiếng Anh ở trường trung học (thậm chí cả ở bậc đại học) vẫn không có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếngAnh. Thực tế hiện nay dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam vẫn bị ảnh hưởng nhiều bởi các kì thi, từ kì thi tuyển sinh, thigiữa kì, cuối kì, thi tốt nghiệp, các kì thi đa số tập trung vào kĩ năng viết và ngữ pháp; số đông người học chưa tìm thấyđộng cơ và chiến lược học tập phù hợp, môi trường sử dụng tiếng Anh hạn chế, chưa dễ tiếp cận và nhiều HS vẫn chưathể giao tiếp bằng tiếng Anh (Phan Minh Tiến & Trần Thị Thanh Thảo, 2019; Bình Minh, 2023). Nghiên cứu này phân tích và đánh giá các hoạt động xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực giao tiếp (NLGT) cho HS tại các trường THCS ở một huyện miền núi khu vực Tây Bắc của Việt Namnhằm trả lời câu hỏi “Các trường THCS ở khu vực miền núi phía Bắc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theohướng phát triển NLGT cho HS như thế nào?”.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu2.1.1. Môi trường dạy học tiếng Anh Để trao đổi về môi trường dạy học tiếng Anh thì trước hết cần thống nhất khái niệm “môi trường dạy học”. TrongNghị định quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường củaChính phủ (2017) đã định nghĩa “môi trường dạy học” là “tất cả các điều kiện về vật chất và tinh thần có ảnh hưởngđến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển của người học” (tr 1). Khi chuyển sang dạy học theo định 39 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(2), 39-43 ISSN: 2354-0753hướng phát triển năng lực HS, môi trường dạy học cần có những thay đổi và yêu cầu nhất định để tạo môi trường tốtnhất cho HS phát triển năng lực (Trần Thị Ngọc Hiếu, 2021). “Môi trường dạy học tiếng Anh” được hiểu là môi trường dạy học mà GV và HS cùng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anhđể tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trong lớp học, phòng học bộ môn và các hoạt động ngoài giờ lên lớp,trải nghiệm thực tế, các hoạt động được tổ chức theo phạm vi cấp trường, liên trường (Nguyễn Mai Khanh, 2019). Các hoạt động dạy học tiếng Anh đều bảo đảm không những tăng cường năng lực tiếng Anh cho GV và HS màcòn giúp mở rộng vốn hiểu biết về văn hóa, hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu, trải nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt động xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở ở một huyện miền núi khu vực Tây Bắc Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(2), 39-43 ISSN: 2354-0753 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM Trường THCS Động Quan, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái; 1 Hoàng Thị Diệu Linh1,+, Trường Đại học Văn Lang 2 Nguyễn Hữu Cương2 +Tác giả liên hệ ● Email: hoangdieulinh77@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 07/11/2023 In the current era of internationalization and globalization, teaching and using Accepted: 13/12/2023 English for communication purposes in Vietnam are of concern to educational Published: 20/01/2024 managers, teachers, students and the whole society. This study analyzed the current status of activities in building an English teaching environment towards Keywords developing communicative competence for students at some lower secondary Study environment, English schools in the Northern mountainous areas. The research used a survey of 85 for communication, foreign managers and teachers at six lower secondary schools in a northern mountainous language teaching, general district. The data were collected and analyzed using IBM SPSS statistical analysis education, mountainous tool. The results reveal that in some schools, administrators and teachers are still areas not really proactive when planning and implementing plans to build an English teaching environment towards developing communication skills. A difficult problem in mountainous education today is the lack of English teachers at the primary and secondary levels, lack of facilities and teaching aids, overloaded subject programs and lack of support policies. The article concludes that English teaching and learning at the surveyed schools is still in theory-heavy lessons, lacking in application, and has not really developed students key competencies in the current English teaching and learning process.1. Mở đầu Việc dạy học và sử dụng ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng theo mục đích giao tiếp trong bối cảnh giáo dụcở Việt Nam hiện nay đang được các nhà quản lí giáo dục, GV, HS và toàn xã hội quan tâm. Môi trường dạy học giao tiếptạo điều kiện cho người học rèn luyện các kĩ năng thực hành ngôn ngữ, áp dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấnđề trong thực tiễn cuộc sống và tạo cho người học sự tự tin, năng động, hứng thú trong việc học và sử dụng tiếng Anh.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân tác động, chất lượng giảng dạy tiếng Anh chưa đạt hiệu quả như mong muốn. HS saunhiều năm học tiếng Anh ở trường trung học (thậm chí cả ở bậc đại học) vẫn không có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếngAnh. Thực tế hiện nay dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam vẫn bị ảnh hưởng nhiều bởi các kì thi, từ kì thi tuyển sinh, thigiữa kì, cuối kì, thi tốt nghiệp, các kì thi đa số tập trung vào kĩ năng viết và ngữ pháp; số đông người học chưa tìm thấyđộng cơ và chiến lược học tập phù hợp, môi trường sử dụng tiếng Anh hạn chế, chưa dễ tiếp cận và nhiều HS vẫn chưathể giao tiếp bằng tiếng Anh (Phan Minh Tiến & Trần Thị Thanh Thảo, 2019; Bình Minh, 2023). Nghiên cứu này phân tích và đánh giá các hoạt động xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực giao tiếp (NLGT) cho HS tại các trường THCS ở một huyện miền núi khu vực Tây Bắc của Việt Namnhằm trả lời câu hỏi “Các trường THCS ở khu vực miền núi phía Bắc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh theohướng phát triển NLGT cho HS như thế nào?”.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu2.1.1. Môi trường dạy học tiếng Anh Để trao đổi về môi trường dạy học tiếng Anh thì trước hết cần thống nhất khái niệm “môi trường dạy học”. TrongNghị định quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường củaChính phủ (2017) đã định nghĩa “môi trường dạy học” là “tất cả các điều kiện về vật chất và tinh thần có ảnh hưởngđến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển của người học” (tr 1). Khi chuyển sang dạy học theo định 39 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(2), 39-43 ISSN: 2354-0753hướng phát triển năng lực HS, môi trường dạy học cần có những thay đổi và yêu cầu nhất định để tạo môi trường tốtnhất cho HS phát triển năng lực (Trần Thị Ngọc Hiếu, 2021). “Môi trường dạy học tiếng Anh” được hiểu là môi trường dạy học mà GV và HS cùng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anhđể tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trong lớp học, phòng học bộ môn và các hoạt động ngoài giờ lên lớp,trải nghiệm thực tế, các hoạt động được tổ chức theo phạm vi cấp trường, liên trường (Nguyễn Mai Khanh, 2019). Các hoạt động dạy học tiếng Anh đều bảo đảm không những tăng cường năng lực tiếng Anh cho GV và HS màcòn giúp mở rộng vốn hiểu biết về văn hóa, hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu, trải nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường dạy học tiếng Anh Phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ Năng lực giao tiếp ngoại ngữ Dạy học ngoại ngữ cho học sinh Phát triển kỹ năng ngoại ngữTài liệu liên quan:
-
Lí luận về các tiếp cận trong dạy học ngoại ngữ
5 trang 24 0 0 -
Phân biệt các loại câu Tiếng Anh
3 trang 22 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
Hoạt động rèn kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh cho sinh viên ngành Lữ hành Trường Đại học Hạ Long
3 trang 11 0 0 -
Phát triển năng lực ngữ dụng trong phát triển năng lực giao tiếp cho người học ngoại ngữ
3 trang 10 0 0 -
Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ
6 trang 8 0 0 -
Báo cáo Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ
14 trang 6 0 0 -
Lợi thế văn hóa và lợi thế nghệ thuật trong chiến lược ngoại ngữ thời hội nhập
9 trang 5 0 0