Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao vỏ hột và cao nhân hột xoài (Mangifera indica L.).
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao vỏ hột và cao nhân hột xoài (Mangifera indica L.). trình bày định tính khả năng kháng khuẩn của cao vỏ hột và nhân hột Xoài bằng phương pháp khuếch tán trong thạch; Xác định MIC của cao vỏ hột và nhân hột Xoài trên một số chủng khuẩn bằng phương pháp pha loãng trong thạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao vỏ hột và cao nhân hột xoài (Mangifera indica L.). TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hà Thị Bảo Đan (2012), Nha chu học - tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.9-50.2. Phạm Thị Quỳnh Như (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nướu bằng Metrogyl Denta ở Bệnh viện Y Dược Huế”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Huế, tr.1-46.3. Nguyễn Bích Vân (2021), Nha chu học- tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.46-250.4. Maryam Panhwar (2021), “Effectiveness of Chlorhexidine and Metronidazole Gels in the management of gingivitis. A clinical trial”, Journal of Pak J. Med Science, September - October 2021 Vol. 37 No. 5, pp.1425-1429.5. Pradeep A.R., Minal Kumari, Priyanka N. (2012), “Efficacy of Chlorhexidine, Metronidazole and Combination Gel in the Treatment of Gingivitis – A Randomized Clinical Trial”, Journal of Intenatinonal Academy of Periodontology, pp.91-96.6. Pramod Kumar Yadav, Sabyasachi Saha, Sanjay Singh et al. (2017), “Oral health status and treatment needs of asthmatic children aged 6-12 years in lucknow”, Jounal of India Association of Pucblic Health Dentistry, 15(2), pp.122-126.7. Pujan Acharya, Manoj Kumar, Cs Saimbi (2019), “Clinical Evaluation of Topical Metronidazole and Chlorhexidine Gel follwing Scaling and Root Planing in Patients with Chronic Periodontitis”, Journal of Medical Sciences- Nepal, Original Research Article, 15(1), pp.10-17.8. Sheikh Bilal Badar, Kamil Zafar (2019), “Comparative evaluton of Chlorhexidine, Metronidazole and combination gels on gingivitis: A randomized clinical trial”, International Jounal of Sugery Protocols, Vol.14, pp.30-33.9. Syed Mustafa Al Hussaini (2016), “A study on the dental problems of school children”, International Jounal of Community Medicine and Public Health, 3(5), pp.1090-1095.10. Seby J. Gardens, Abdul-Aziz Abdullah Al Kheraif (2014), “The prevalence of malocclusion and its association with dental caries among 12-18 year-old disabled adolescents”, Jounal of BMC Oral Health, 14(123), pp.44-52.11. Wijnand J. Teeuw, Victor E.A. Gerdes, Bruno G. Loos (2010), “Effect of periodontal treatment on glycemic control of diabetic patient”, Jounal Diabetes Care, 33(2), pp.421-427. (Ngày nhận bài: 15/7/2022 – Ngày duyệt đăng: 09/9/2022) KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO VỎ HỘT VÀ CAO NHÂN HỘT XOÀI (MANGIFERA INDICA L.). Hà Cao Thiện, Đặng Duy Khánh, Nguyễn Ngọc Nhã Thảo* Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: nnnthao@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Xoài (Mangifera Indica L.) là một trong những dược liệu được nghiên cứu từlâu có tác dụng hạ đường huyết, chống oxy hóa, kháng viêm. Tuy nhiên, chưa có công trình nàonghiên cứu về tác dụng dược lý của hột Xoài được trồng tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: Khảosát hoạt tính kháng khuẩn của cao nhân hột và vỏ hột Xoài (Mangifera Indica L.). Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu: Cao vỏ hột và nhân hột Xoài được xác định hoạt tính kháng khuẩn bằngphương pháp khuếch tán trong thạch và MIC bằng phương pháp pha loãng trong thạch. Kết quả: 197 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022Các cao chiết đều có khả năng kháng khuẩn đối với vi khuẩn Propionibacterium acnes,Staphylococcus aureus với kích thước vòng vô khuẩn lần lượt là 23,7mm; 15,0mm đối với Nhân hộtXoài và 19,6mm; 12,0mm đối với vỏ hột Xoài ở nồng độ 200mg/mL, riêng với vi khuẩn E. coli thìvỏ hột Xoài không có khả năng ức chế, nhân hột Xoài tạo vòng vô khuẩn là 17,0mm. Giá trị MICđối với 2 chủng S. aureus và E. coli là >5mg/mL. Tuy nhiên, đối với chủng P. acnes, cao nhân hộtXoài cho kết quả ức chế vi khuẩn ở nồng độ thấp hơn cao vỏ hột Xoài (5mg/mL) và so với 2 chủngvi khuẩn còn lại, với giá trị MIC là 1,25mg/mL. Kết luận: Cao chiết vỏ hột và nhân hột Xoài đều cótác dụng kháng trên các loại vi khuẩn Staphylococcus aureus và Propionibacterium acnes. Khảnăng kháng khuẩn trên Escherichia coli chỉ có trên cao nhân hột Xoài. Nghiên cứu này đóng gópcơ sở thực nghiệm về hiệu quả kháng khuẩn của cao chiết vỏ hột và nhân hột Xoài. Từ khóa: Mangifera indica L, kháng khuẩn, hột Xoài, Propionibacterium acnes,Staphylococcus aureus, Escherichia coli.ABSTRACTEVALUATION OF THE ANTIBACTERIAL ACTIVITIES OF SEED PEELAND SEED KERNEL EXTRACTS FROM MANGO (MANGIFERA INDICA L.). Ha Cao Thien, Dang Duy Khanh, Nguyen Ngoc Nha Thao* Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Mango (Mangifera Indica L.) is one of the long-researched medicinal herbswith hypoglycemic, antioxidant, anti-inflammatory effects along with many clinically provennutritional components. However, mango seeds have received little research attention and therehave been no studies on the pharmacological effects of mango seeds grown in Vietnam. Objective:To investigate the antibacterial activity of the kernels and peels of Mango (Mangifera Indica L.).Materials and methods: Determination of antibacterial activity of mango seed extract and kernelon Propionibacterium acnes, Staphylococcus aureus and Escherichia coli bacteria by agar diffusionmethod and MIC by agar dilution method. Results: At a concentration of 200mg/mL, the extracts ofmango seed peel and mango kernel were both antibacterial against Propionibacterium acnes,Staphylococcus aureus bacteria with aseptic ring size of 23.7mm; 15.0mm respectively for mangokernel and 19.6mm; 12.0mm for mango seed peel, especially for E. coli bacteria, mango seed peelis not able to inhibit, but get 17.0mm for m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao vỏ hột và cao nhân hột xoài (Mangifera indica L.). TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hà Thị Bảo Đan (2012), Nha chu học - tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.9-50.2. Phạm Thị Quỳnh Như (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị viêm nướu bằng Metrogyl Denta ở Bệnh viện Y Dược Huế”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Huế, tr.1-46.3. Nguyễn Bích Vân (2021), Nha chu học- tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.46-250.4. Maryam Panhwar (2021), “Effectiveness of Chlorhexidine and Metronidazole Gels in the management of gingivitis. A clinical trial”, Journal of Pak J. Med Science, September - October 2021 Vol. 37 No. 5, pp.1425-1429.5. Pradeep A.R., Minal Kumari, Priyanka N. (2012), “Efficacy of Chlorhexidine, Metronidazole and Combination Gel in the Treatment of Gingivitis – A Randomized Clinical Trial”, Journal of Intenatinonal Academy of Periodontology, pp.91-96.6. Pramod Kumar Yadav, Sabyasachi Saha, Sanjay Singh et al. (2017), “Oral health status and treatment needs of asthmatic children aged 6-12 years in lucknow”, Jounal of India Association of Pucblic Health Dentistry, 15(2), pp.122-126.7. Pujan Acharya, Manoj Kumar, Cs Saimbi (2019), “Clinical Evaluation of Topical Metronidazole and Chlorhexidine Gel follwing Scaling and Root Planing in Patients with Chronic Periodontitis”, Journal of Medical Sciences- Nepal, Original Research Article, 15(1), pp.10-17.8. Sheikh Bilal Badar, Kamil Zafar (2019), “Comparative evaluton of Chlorhexidine, Metronidazole and combination gels on gingivitis: A randomized clinical trial”, International Jounal of Sugery Protocols, Vol.14, pp.30-33.9. Syed Mustafa Al Hussaini (2016), “A study on the dental problems of school children”, International Jounal of Community Medicine and Public Health, 3(5), pp.1090-1095.10. Seby J. Gardens, Abdul-Aziz Abdullah Al Kheraif (2014), “The prevalence of malocclusion and its association with dental caries among 12-18 year-old disabled adolescents”, Jounal of BMC Oral Health, 14(123), pp.44-52.11. Wijnand J. Teeuw, Victor E.A. Gerdes, Bruno G. Loos (2010), “Effect of periodontal treatment on glycemic control of diabetic patient”, Jounal Diabetes Care, 33(2), pp.421-427. (Ngày nhận bài: 15/7/2022 – Ngày duyệt đăng: 09/9/2022) KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO VỎ HỘT VÀ CAO NHÂN HỘT XOÀI (MANGIFERA INDICA L.). Hà Cao Thiện, Đặng Duy Khánh, Nguyễn Ngọc Nhã Thảo* Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: nnnthao@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Xoài (Mangifera Indica L.) là một trong những dược liệu được nghiên cứu từlâu có tác dụng hạ đường huyết, chống oxy hóa, kháng viêm. Tuy nhiên, chưa có công trình nàonghiên cứu về tác dụng dược lý của hột Xoài được trồng tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: Khảosát hoạt tính kháng khuẩn của cao nhân hột và vỏ hột Xoài (Mangifera Indica L.). Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu: Cao vỏ hột và nhân hột Xoài được xác định hoạt tính kháng khuẩn bằngphương pháp khuếch tán trong thạch và MIC bằng phương pháp pha loãng trong thạch. Kết quả: 197 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022Các cao chiết đều có khả năng kháng khuẩn đối với vi khuẩn Propionibacterium acnes,Staphylococcus aureus với kích thước vòng vô khuẩn lần lượt là 23,7mm; 15,0mm đối với Nhân hộtXoài và 19,6mm; 12,0mm đối với vỏ hột Xoài ở nồng độ 200mg/mL, riêng với vi khuẩn E. coli thìvỏ hột Xoài không có khả năng ức chế, nhân hột Xoài tạo vòng vô khuẩn là 17,0mm. Giá trị MICđối với 2 chủng S. aureus và E. coli là >5mg/mL. Tuy nhiên, đối với chủng P. acnes, cao nhân hộtXoài cho kết quả ức chế vi khuẩn ở nồng độ thấp hơn cao vỏ hột Xoài (5mg/mL) và so với 2 chủngvi khuẩn còn lại, với giá trị MIC là 1,25mg/mL. Kết luận: Cao chiết vỏ hột và nhân hột Xoài đều cótác dụng kháng trên các loại vi khuẩn Staphylococcus aureus và Propionibacterium acnes. Khảnăng kháng khuẩn trên Escherichia coli chỉ có trên cao nhân hột Xoài. Nghiên cứu này đóng gópcơ sở thực nghiệm về hiệu quả kháng khuẩn của cao chiết vỏ hột và nhân hột Xoài. Từ khóa: Mangifera indica L, kháng khuẩn, hột Xoài, Propionibacterium acnes,Staphylococcus aureus, Escherichia coli.ABSTRACTEVALUATION OF THE ANTIBACTERIAL ACTIVITIES OF SEED PEELAND SEED KERNEL EXTRACTS FROM MANGO (MANGIFERA INDICA L.). Ha Cao Thien, Dang Duy Khanh, Nguyen Ngoc Nha Thao* Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Mango (Mangifera Indica L.) is one of the long-researched medicinal herbswith hypoglycemic, antioxidant, anti-inflammatory effects along with many clinically provennutritional components. However, mango seeds have received little research attention and therehave been no studies on the pharmacological effects of mango seeds grown in Vietnam. Objective:To investigate the antibacterial activity of the kernels and peels of Mango (Mangifera Indica L.).Materials and methods: Determination of antibacterial activity of mango seed extract and kernelon Propionibacterium acnes, Staphylococcus aureus and Escherichia coli bacteria by agar diffusionmethod and MIC by agar dilution method. Results: At a concentration of 200mg/mL, the extracts ofmango seed peel and mango kernel were both antibacterial against Propionibacterium acnes,Staphylococcus aureus bacteria with aseptic ring size of 23.7mm; 15.0mm respectively for mangokernel and 19.6mm; 12.0mm for mango seed peel, especially for E. coli bacteria, mango seed peelis not able to inhibit, but get 17.0mm for m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Vi khuẩn Propionibacterium acnes Hoạt tính kháng khuẩn Cao nhân hột xoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
10 trang 187 1 0
-
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0