Danh mục

Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của cao chiết bột củ nghệ (Curcuma longa L.) lên men bằng Lactobacillus casei

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghệ lên men dược liệu bằng vi sinh vật (VSV) có thể cải thiện hoạt tính sinh học của chúng. Curcuma longa là dược liệu được dùng phổ biến tại Việt Nam, các nghiên cứu lên men Nghệ bởi vi khuẩn lactic còn hạn chế. Bài viết trình bày khảo sát hoạt tính kháng VSV của cao chiết bột củ Nghệ (BCN) lên men bằng L. casei.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của cao chiết bột củ nghệ (Curcuma longa L.) lên men bằng Lactobacillus caseiY Học TP. Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 2 * 2024 Nghiên cứu KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CAO CHIẾT BỘT CỦ NGHỆ (CURCUMA LONGA L.) LÊN MEN BẰNG LACTOBACILLUS CASEI Nguyễn Thanh Tố Nhi1, Phạm Song Phi Thuyền1, Đinh Thị Hoàng Nhi1, Quang Trọng Minh2, Nguyễn Minh Thái2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Công nghệ lên men dược liệu bằng vi sinh vật (VSV) có thể cải thiện hoạt tính sinh học củachúng. Curcuma longa là dược liệu được dùng phổ biến tại Việt Nam, các nghiên cứu lên men Nghệ bởi vi khuẩnlactic còn hạn chế. Mục tiêu: Khảo sát hoạt tính kháng VSV của cao chiết bột củ Nghệ (BCN) lên men bằng L. casei. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: BCN được ủ với pectinase trong 1, 3, 5 giờ trước khi lên men.Điều kiện lên men BCN được khảo sát như sau: tỷ lệ cấy L. casei (0,1%, 0,5%, 1%, 2% (tt/kl)), thời gian lên men(24, 48, 72 giờ). BCN được chiết cao bằng phương pháp ngâm lạnh trong cồn 96% kết hợp siêu âm và được đánhgiá hoạt tính kháng VSV bằng phương pháp giếng khuếch tán và vi pha loãng trong môi trường lỏng trênStaphylococcus aureus nhạy cảm và kháng methicillin (MSSA, MRSA), Candida albicans. Kết quả: So với cao chiết BCN ban đầu, BCN được xử lí pectinase trong 1 giờ, sau lên men 72 giờ với tỷ lệcấy L. casei 2% (tt/kl), cho nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) thấp hơn, giảm 16 lần (MRSA), 32 lần (MSSA), hơn16 lần (C. albicans). Kết luận: BCN lên men bằng L. casei đã cải thiện hoạt tính kháng VSV, MIC thấp nhất (64 µg/mL)trên MSSA. Từ khóa: củ Nghệ, Lactobacillus casei, lên men, kháng vi sinh vậtABSTRACT INVESTIGATING THE ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF FERMENTED TURMERIC (CURCUMA LONGA L.,) POWDER BY LACTOBACILLUS CASEI Nguyen Thanh To Nhi, Pham Song Phi Thuyen, Dinh Thi Hoang Nhi, Quang Trong Minh, Nguyen Minh Thai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine - Pharmacy * Vol. 27 - No. 2 - 2024: 45-50 Background: Fermentation technology of medicinal herbs by micro-organism can improve biologicalactivity. Curcuma longa is a medicinal herb commonly used in Vietnam, but studies on turmeric fermentation bylactic acid bacteria are still limited. Objective: To investigate the antimicrobial activity of fermented turmeric powder extract (TPE) usingLactobacillus casei. Methods: TPE was treated with pectinase (1, 3, 5 hours) before fermentation. Fermentation conditions wereexamined, including L. casei inoculation ratios (0.1%, 0.5%, 1%, 2% v/w) and fermentation durations (24, 48,72 hours). TPE was extracted by maceration in 96% alcohol combined with ultrasound and antimicrobial activitywas assessed via well diffusion and broth microdilution methods against methicillin-sensitive and resistantKhoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành1Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh2Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi ĐT: 0905154489 Email: nttnhi@ntt.edu.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học, 27(2):45-50. DOI: 10.32895/hcjm.p.2024.02.06 45Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 3 * 2024Staphylococcus aureus (MSSA, MRSA) and Candida albicans. Results: Compared to the initial TPE, the optimally fermented TPE (1-hour pectinase treatment, 2% v/w L.casei inoculation, 72-hour fermentation) exhibited significantly lower minimum inhibitory concentrations(MICs). MICs decreased 16-fold (MRSA), 32-fold (MSSA), and over 16-fold for C. albicans. Conclusion: L. casei fermentation of TPE improved antimicrobial activity, with the lowest MIC (64 µg/mL)observed against MSSA. Keywords: turmeric, Lactobacillus casei, fermentation, antimicrobial activityĐẶT VẤNĐỀ ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Curcuma longa Linn., họ Gừng Đối tượng nghiên cứu(Zingiberaceae), là loài cây thân thảo lâu năm Dược liệu sử dụng trong nghiên cứu là củcó nguồn gốc từ Ấn Độ và được trồng rộng rãi Nghệ (Curcuma longa L.) trưởng thành (8-10ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam tháng sau khi trồng, màu vàng đến cam sậm,và Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam. Các chiều dài khoảng 30 – 50 mm, chiều rộng khoảngnghiên cứu hóa thực vật trước đây đã xác định 9 - 10 mm, độ dày khoảng 5 – 6 mm), được thunhiều hợp chất thứ cấp trong củ nghệ, bao hoạch vào tháng 11-12 tại xã Tân Khánh Trung,gồm các terpenoid (mono-, sesqui-, di-, tri-), huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Mẫu được địnhcurcuminoid, phức hợp curcuminoid- danh bằng hình thái, vi phẫu và so sánh vớiterpen, phenolic, flavonoid, saccharid, chuyên luận dược liệu theo DĐVNV(4). Củ Nghệsteroid, acid béo và alkaloid. Những hợp được rửa sạch bằng nước máy nhằm loại bỏ bụi,chất này thể hiện nhiều hoạt tính sinh học tạp cơ học, để ráo, cắt lát, sấy khô ở 70 °C, trongquan trọng như kháng ung thư, kháng oxy 4 ngày, sau đó được xay mịn và sàng qua râyhóa, kháng viêm, kháng khuẩn, trị tiểu 35 mm, bảo quản trong lọ thủy tinh tránhđường, hạ lipid máu, bảo vệ gan và thần ánh sáng.kinh(1). Trong những năm gần đây, bên cạnh Nguyên vật liệunhững phương pháp vật lý, hóa học, công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: