Khảo sát in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức - cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2010-2011
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát phân bố vi khuẩn gây bệnh, tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, hướng chọn lựa kháng sinh ban đầu tại khoa hồi sức - cấp cứu cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Nghiên cứu tiền cứu, hàng loạt ca được chẩn đoán viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máy có kết quả cấy vi khuẩn (+) từ hút dịch khí quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức - cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2010-2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT IN VITRO VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNTẠI KHOA HỒI SỨC-CẤP CỨU BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCHNĂM 2010-2011Phạm Lực*TÓM TẮTMở đầu: Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là bệnh lý nặng, tử vong cao. Phân bố vi khuẩn (VK) gây bệnh khácnhau giữa các bệnh viện, vùng, khu vực, và các quốc gia. Đề kháng kháng sinh (KS) của VK diễn biến ngày càngphức tạp. Chọn lựa KS ban đầu theo kinh nghiệm ngày càng trở nên khó khăn, và cần dựa vào tình hình dịch tễ visinh tại chỗ.Mục tiêu: Khảo sát phân bố VK gây bệnh, tình hình đề kháng KS của VK, hướng chọn lựa KS ban đầu tạiKhoa Hồi sức-Cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.Đối tượng –Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, hàng loạt ca được chẩn đoán VPBV, viêmphổi liên quan thở máy (VPLQTM) có kết quả cấy VK (+) từ hút dịch khí quản.Kết quả: Từ 1/2010 đến 12/2011, 274 trường hợp VPBV/VPLQTM được thu dung vào nghiên cứu. VKphân lập được chủ yếu là các VK Gram (-): 94,5%; 3 loại thường gặp: A. baumannii (41,6%), P. aeruginosa(26,6%), K. pneumoniae (16,4%). VK Gram (+): 5,5%, toàn bộ là S. aureus. Các VK Gram (-) trong nghiên cứuđề kháng nặng nề (≥82,3%) với các beta-lactam như: amoxillin/clavulanate, ceftriaxone, ceftazidime, cefepime.Kháng với piperacillin/tazobactam: 73,4%, cefoperazone/sulbactam: 52,4%. Kháng với nhóm fluoroquinolone(ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin) khoảng 90%, với amikacin là 80%. Ở nhóm carbapenem, kháng imipenem:71,3%; meropenem: 75,7%. Các VK: A. baumannii, P. aeruginosa, K. pneumoniae đều đề kháng cao (≥ 77,5%)với các beta-lactam, và nhóm fluoroquinolone có trong nghiên cứu. Các KS có đề kháng thấp nhất với A.baumannii: polymycine B, cefoperazone/sulbactam (43,3%); P. aeruginosa: cefoperazone/sulbactam (70,1%),piperacillin/tazobactam (64,2%); K. pneumoniae: imipenem (35,7%), meropenem (33,3%). S. aureus khángvancomycine: 0%.Kết luận: Phân bố VK gây bệnh chủ yếu là các VK Gram (-) chiếm 94,5%, 3 loại thường gặp: A. baumannii(41,6%), P. aeruginosa (26,6%), K. pneumoniae (16,4%); VK Gram (+) chiếm 5,5%, toàn bộ là S. aureus. Các VKGram (-) trong nghiên cứu đề kháng cao (≥82,3%), và kháng với nhiều loại KS thuộc nhóm beta-lactam, và nhómfluoroquinolone có trong nghiên cứu. Cefoperazone/sulbactam, piperacillin/tazobactam, imipenem, meropenem,amikacin có đề kháng thấp hơn so với các kháng sinh khác, có thể chọn lựa khởi đầu. A. baumannii chưa ghi nhậnđề kháng với Polymycine B, kháng với cefoperazone/sulbactam: 43,2%; P. aeruginosa kháng vớipiperacillin/tazobactam: 59,5%, cefoperazone/sulbactam: 57,1%. K. pneumoniae kháng thấp nhất với nhómcarbapenem: imipenem (35,7%), meropenem (33,3%). Các KS này có thể sử dụng ban đầu nếu nghi ngờ do tácnhân tương ứng trong khi chờ kết quả vi sinh đặc hiệu. S. aureus chưa ghi nhận đề kháng Vancomycine.Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máy, Kháng sinh, Vi khuẩn Khoa Hồi sức-Cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: BS. Phạm LựcĐT: 0906367479Chuyên Đề Nội Khoa IEmail: phamlucpnt@gmail.com97Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ABSTRACTOBSERVATION IN VITRO OF BACTERIA IN HOSPITAL-ACQUIRED PNEUMONIAAT RESUSCITATION AND EMERGENCY DEPARTMENTOF PHAM NGOC THACH HOSPITAL IN 2010-1011Pham Luc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 97 - 104Background: Hospital-acquired pneumonia is severe, and highly mortal. Bacterial distribution as the causeis different between hospitals, areas, and countries. Antibiotic resistance of bacteria appears more and morecomplicated. Empirical antibiotic choice becomes more and more difficult, and it should rely on local epidemicsituation of bacteria.Objectives: To observe the bacterial distribution, antibiotic resistance, and initially antibiotic choice inIntensive care unit of Pham Ngoc Thach hospital.Method: A prospective, serial cases study diagnosed hospital-acquired pneumonia, ventilator-associatedpneumonia who have positive bacterial culture from endotrachial aspiration.Results: From 1/2010 to 12/2011, 274 cases enrolled into the study. Bacterial distribution is mainlyGram negative bacteria: 94.5%; 3 kinds most frequently including: A. baumannii (41.6%), P. aeruginosa(26.6%), K. pneumoniae (16.4%); other Gram negative bacteria: 9.9%; Gram positive bacteria consist of S.aureus: 5.5%. Gram negative bacteria in the study are severely resistant (≥88.1%) to beta-lactams:amoxillin/clavulanate, ceftriaxone, ceftazidime. Resistance of cefepime: 82.3%. Resistance ofpiperacillin/tazobactam: 73.4%, cefoperazone/sulbactam: 52.4%. Resistance of fluoroquinolone(ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin) is proximately 90%, of amikacin: 80%. For carbapenem, resistance ofimipenem: 71.3%; meropenem: 75.7%. Bacteria composed of A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức - cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2010-2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT IN VITRO VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNTẠI KHOA HỒI SỨC-CẤP CỨU BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCHNĂM 2010-2011Phạm Lực*TÓM TẮTMở đầu: Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là bệnh lý nặng, tử vong cao. Phân bố vi khuẩn (VK) gây bệnh khácnhau giữa các bệnh viện, vùng, khu vực, và các quốc gia. Đề kháng kháng sinh (KS) của VK diễn biến ngày càngphức tạp. Chọn lựa KS ban đầu theo kinh nghiệm ngày càng trở nên khó khăn, và cần dựa vào tình hình dịch tễ visinh tại chỗ.Mục tiêu: Khảo sát phân bố VK gây bệnh, tình hình đề kháng KS của VK, hướng chọn lựa KS ban đầu tạiKhoa Hồi sức-Cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.Đối tượng –Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, hàng loạt ca được chẩn đoán VPBV, viêmphổi liên quan thở máy (VPLQTM) có kết quả cấy VK (+) từ hút dịch khí quản.Kết quả: Từ 1/2010 đến 12/2011, 274 trường hợp VPBV/VPLQTM được thu dung vào nghiên cứu. VKphân lập được chủ yếu là các VK Gram (-): 94,5%; 3 loại thường gặp: A. baumannii (41,6%), P. aeruginosa(26,6%), K. pneumoniae (16,4%). VK Gram (+): 5,5%, toàn bộ là S. aureus. Các VK Gram (-) trong nghiên cứuđề kháng nặng nề (≥82,3%) với các beta-lactam như: amoxillin/clavulanate, ceftriaxone, ceftazidime, cefepime.Kháng với piperacillin/tazobactam: 73,4%, cefoperazone/sulbactam: 52,4%. Kháng với nhóm fluoroquinolone(ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin) khoảng 90%, với amikacin là 80%. Ở nhóm carbapenem, kháng imipenem:71,3%; meropenem: 75,7%. Các VK: A. baumannii, P. aeruginosa, K. pneumoniae đều đề kháng cao (≥ 77,5%)với các beta-lactam, và nhóm fluoroquinolone có trong nghiên cứu. Các KS có đề kháng thấp nhất với A.baumannii: polymycine B, cefoperazone/sulbactam (43,3%); P. aeruginosa: cefoperazone/sulbactam (70,1%),piperacillin/tazobactam (64,2%); K. pneumoniae: imipenem (35,7%), meropenem (33,3%). S. aureus khángvancomycine: 0%.Kết luận: Phân bố VK gây bệnh chủ yếu là các VK Gram (-) chiếm 94,5%, 3 loại thường gặp: A. baumannii(41,6%), P. aeruginosa (26,6%), K. pneumoniae (16,4%); VK Gram (+) chiếm 5,5%, toàn bộ là S. aureus. Các VKGram (-) trong nghiên cứu đề kháng cao (≥82,3%), và kháng với nhiều loại KS thuộc nhóm beta-lactam, và nhómfluoroquinolone có trong nghiên cứu. Cefoperazone/sulbactam, piperacillin/tazobactam, imipenem, meropenem,amikacin có đề kháng thấp hơn so với các kháng sinh khác, có thể chọn lựa khởi đầu. A. baumannii chưa ghi nhậnđề kháng với Polymycine B, kháng với cefoperazone/sulbactam: 43,2%; P. aeruginosa kháng vớipiperacillin/tazobactam: 59,5%, cefoperazone/sulbactam: 57,1%. K. pneumoniae kháng thấp nhất với nhómcarbapenem: imipenem (35,7%), meropenem (33,3%). Các KS này có thể sử dụng ban đầu nếu nghi ngờ do tácnhân tương ứng trong khi chờ kết quả vi sinh đặc hiệu. S. aureus chưa ghi nhận đề kháng Vancomycine.Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máy, Kháng sinh, Vi khuẩn Khoa Hồi sức-Cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: BS. Phạm LựcĐT: 0906367479Chuyên Đề Nội Khoa IEmail: phamlucpnt@gmail.com97Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ABSTRACTOBSERVATION IN VITRO OF BACTERIA IN HOSPITAL-ACQUIRED PNEUMONIAAT RESUSCITATION AND EMERGENCY DEPARTMENTOF PHAM NGOC THACH HOSPITAL IN 2010-1011Pham Luc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 97 - 104Background: Hospital-acquired pneumonia is severe, and highly mortal. Bacterial distribution as the causeis different between hospitals, areas, and countries. Antibiotic resistance of bacteria appears more and morecomplicated. Empirical antibiotic choice becomes more and more difficult, and it should rely on local epidemicsituation of bacteria.Objectives: To observe the bacterial distribution, antibiotic resistance, and initially antibiotic choice inIntensive care unit of Pham Ngoc Thach hospital.Method: A prospective, serial cases study diagnosed hospital-acquired pneumonia, ventilator-associatedpneumonia who have positive bacterial culture from endotrachial aspiration.Results: From 1/2010 to 12/2011, 274 cases enrolled into the study. Bacterial distribution is mainlyGram negative bacteria: 94.5%; 3 kinds most frequently including: A. baumannii (41.6%), P. aeruginosa(26.6%), K. pneumoniae (16.4%); other Gram negative bacteria: 9.9%; Gram positive bacteria consist of S.aureus: 5.5%. Gram negative bacteria in the study are severely resistant (≥88.1%) to beta-lactams:amoxillin/clavulanate, ceftriaxone, ceftazidime. Resistance of cefepime: 82.3%. Resistance ofpiperacillin/tazobactam: 73.4%, cefoperazone/sulbactam: 52.4%. Resistance of fluoroquinolone(ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin) is proximately 90%, of amikacin: 80%. For carbapenem, resistance ofimipenem: 71.3%; meropenem: 75.7%. Bacteria composed of A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm phổi bệnh viện Viêm phổi thở máy Vi khuẩn gây bệnh viêm phổi Đề kháng kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0