Khảo sát kết quả kiểm soát mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ năm 2021-2022
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát kết quả kiểm soát mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ năm 2021-2022 trình bày xác định tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh và tìm hiểu các yếu tố liên quan với kết quả không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân HCMV mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kết quả kiểm soát mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 3. Diagnostics, Roche (2019), Serum Indices: Reduction of clinical errors in laboratory medicine, Germany. 4. Kroll, M. H., & Elin, R. J. (1994), “Interference with clinical laboratory analyses”, Clinical chemistry. 40(11), pp.1996-2005. 5. Lippi, G., et al. (2013), “Preanalytical quality improvement: in quality we trust”, Clin Chem Lab Med. 51(1), pp.223-224. 6. Mohammad H. Sadeghian, et al. (2008), “Correlation Between Hyperlipemia and Erythrocytes Indexes”, Uluslararasi Hematoloji-Onkoloji Dergisi, pp.150-154 7. Nikolac, N. (2014), “Lipemia: causes, interference mechanisms, detection and management”, Biochem Med (Zagreb). 24(1), pp.57-61. 8. Nívea Nara N. Andrade, Marcio V. Oliveira, and Souza, and Claudio L. (2106), “Procedures to minimize interference of hypertriglyceridemia in laboratory exams of lipemic samples in acute pancreatitis: a case report”, J Bras Patol Med Lab, 52(2), pp.103-106 9. Seyedeh Niloofar Hashemi, et al. (2020), “The effects of Hyperglycemia and Hyperlipidemia on blood indices”, Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, pp.109-110. 10. Su-Gen Zeng, et al. (2013), “A Simple, Fast Correction Method of Triglyceride Interference in Blood Hemoglobin Automated Measurement”, Journal of Clinical Laboratory Analysis, pp.341-345. (Ngày nhận bài: 13/6/2022 – Ngày duyệt đăng: 18/8/2022) KHẢO SÁT KẾT QUẢ KIỂM SOÁT MỤC TIÊU NỒNG ĐỘ LDL-c HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠN ĐÃ ĐIỀU TRỊ ROSUVASTATIN 10MG TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Bùi Minh Nghĩa1*, Trần Viết An2, Lê Tân Tố Anh1 1. Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email:bmnghia030181@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp, làm gia tăng các biến cố tim mạch nguy hiểm. Rosuvastatin là statin được khuyến cáo sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Để đánh giá rõ hơn về tác dụng hạ lipid máu, đặc biệt là LDL-c của rosuvastatin hàm lượng trung bình và độ an toàn của thuốc trên đối tượng hội chứng mạch vành (HCMV) mạn là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh và tìm hiểu các yếu tố liên quan với kết quả không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân HCMV mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, trên 206 bệnh nhân được chẩn đoán HCMV mạn và được điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ từ 4/2021 đến 3/2022. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 tính nữ, BMI thừa cân béo phì, không hoạt động thể lực có liên quan đến tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 kiểm soát mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg tại bệnh viện tim mạch thành phố cần thơ năm 2021-2022” với mục tiêu: + Xác định tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2021-2022. + Tìm hiểu các yếu tố liên quan với kết quả không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2021-2022. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đối tượng nghiên cứu là tất cả bệnh nhân được chẩn đoán bệnh ĐMV mạn có thời gian điều trị rosuvastastin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2021-2022. - Tiêu chuẩn loại trừ: Hội chứng mạch vành cấp. HCMV mạn có kèm: Suy thận mạn với eGFR TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu và các yếu tố nguy cơ tim mạch Bảng 1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Giới nữ (n, %) 117 56,8 Tuổi trung bình: 62, tuổi lớn nhất 86 và Tuổi (năm) nhỏ nhất 39 < 65 tuổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kết quả kiểm soát mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 3. Diagnostics, Roche (2019), Serum Indices: Reduction of clinical errors in laboratory medicine, Germany. 4. Kroll, M. H., & Elin, R. J. (1994), “Interference with clinical laboratory analyses”, Clinical chemistry. 40(11), pp.1996-2005. 5. Lippi, G., et al. (2013), “Preanalytical quality improvement: in quality we trust”, Clin Chem Lab Med. 51(1), pp.223-224. 6. Mohammad H. Sadeghian, et al. (2008), “Correlation Between Hyperlipemia and Erythrocytes Indexes”, Uluslararasi Hematoloji-Onkoloji Dergisi, pp.150-154 7. Nikolac, N. (2014), “Lipemia: causes, interference mechanisms, detection and management”, Biochem Med (Zagreb). 24(1), pp.57-61. 8. Nívea Nara N. Andrade, Marcio V. Oliveira, and Souza, and Claudio L. (2106), “Procedures to minimize interference of hypertriglyceridemia in laboratory exams of lipemic samples in acute pancreatitis: a case report”, J Bras Patol Med Lab, 52(2), pp.103-106 9. Seyedeh Niloofar Hashemi, et al. (2020), “The effects of Hyperglycemia and Hyperlipidemia on blood indices”, Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, pp.109-110. 10. Su-Gen Zeng, et al. (2013), “A Simple, Fast Correction Method of Triglyceride Interference in Blood Hemoglobin Automated Measurement”, Journal of Clinical Laboratory Analysis, pp.341-345. (Ngày nhận bài: 13/6/2022 – Ngày duyệt đăng: 18/8/2022) KHẢO SÁT KẾT QUẢ KIỂM SOÁT MỤC TIÊU NỒNG ĐỘ LDL-c HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠN ĐÃ ĐIỀU TRỊ ROSUVASTATIN 10MG TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Bùi Minh Nghĩa1*, Trần Viết An2, Lê Tân Tố Anh1 1. Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email:bmnghia030181@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp, làm gia tăng các biến cố tim mạch nguy hiểm. Rosuvastatin là statin được khuyến cáo sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Để đánh giá rõ hơn về tác dụng hạ lipid máu, đặc biệt là LDL-c của rosuvastatin hàm lượng trung bình và độ an toàn của thuốc trên đối tượng hội chứng mạch vành (HCMV) mạn là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh và tìm hiểu các yếu tố liên quan với kết quả không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân HCMV mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, trên 206 bệnh nhân được chẩn đoán HCMV mạn và được điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ từ 4/2021 đến 3/2022. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 tính nữ, BMI thừa cân béo phì, không hoạt động thể lực có liên quan đến tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 kiểm soát mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg tại bệnh viện tim mạch thành phố cần thơ năm 2021-2022” với mục tiêu: + Xác định tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2021-2022. + Tìm hiểu các yếu tố liên quan với kết quả không đạt mục tiêu nồng độ LDL-c huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2021-2022. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đối tượng nghiên cứu là tất cả bệnh nhân được chẩn đoán bệnh ĐMV mạn có thời gian điều trị rosuvastastin 10mg ≥4 tuần tại Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2021-2022. - Tiêu chuẩn loại trừ: Hội chứng mạch vành cấp. HCMV mạn có kèm: Suy thận mạn với eGFR TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu và các yếu tố nguy cơ tim mạch Bảng 1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Giới nữ (n, %) 117 56,8 Tuổi trung bình: 62, tuổi lớn nhất 86 và Tuổi (năm) nhỏ nhất 39 < 65 tuổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Nồng độ LDL-c Rối loạn lipid máu Hội chứng mạch vành mạnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
10 trang 199 1 0