Danh mục

Khảo sát khả năng đối kháng vi sinh vật gây bệnh và đề kháng kháng sinh của một số chủng probiotic

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,010.40 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát khả năng đối kháng vi sinh vật gây bệnh và đề kháng kháng sinh của một số chủng probiotic trình bày khảo sát khả năng đối kháng vi sinh vật gây bệnh và đề kháng kháng sinh của một số chủng probiotic, áp dụng thử nghiệm đánh giá tính chất các chủng probiotic phân lập từ chế phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng vi sinh vật gây bệnh và đề kháng kháng sinh của một số chủng probiotic TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 8. B. D. Nicholson và các cộng sự (2014), Blood CEA levels for detecting recurrent colorectal cancer, Cochrane Database of Systematic Reviews. 6. 9. Camilla Böckelman, et al. (2015) Risk of recurrence in patients with colon cancer stage II and III: a systematic review and meta-analysis of recent literature. Acta oncologica 54.1: 5- 16. 10. Grossmann, I (2014) Changing patterns of recurrent disease in colorectal cancer. European Journal of Surgical Oncology 40.2 : 234-239. 11. Jong Pil Ryuk và các cộng sự (2014), Predictive factors and the prognosis of recurrence of colorectal cancer within 2 years after curative resection, Annals of surgical treatment and research. 86(3), tr. 143-151. 12. L. Duineveld (2016) Symptomatic and asymptomatic colon cancer recurrence: a multicenter cohort study. The Annals of Family Medicine 14.3: 215-220. 13. L. Taniguchi (2014) Metabolic factors accelerate colorectal adenoma recurrence. BMC gastroenterology 14.1: 187. 14. Patrick E. Young, et al. (2014) Early detection of colorectal cancer recurrence in patients undergoing surgery with curative intent: current status and challenges. Journal of Cancer 5.4: 262. 15. S. R. Fatemi, (2015) Recurrence and five-year survival in colorectal cancer patients after surgery. Iranian journal of cancer prevention 8.4. (Ngày nhận bài: 2/4/2020 - Ngày duyệt đăng: 19/6/2020) KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ CHỦNG PROBIOTIC Dương Thị Trúc Ly1*, Ngô Vũ Quỳnh Hương1 Trần Mộng Tố Tâm1, Trần Cát Đông2 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh *Email: dttly@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Các chế phẩm chứa probiotic được sử dụng ngày càng nhiều, tuy nhiên chấtlượng của chúng chưa được kiểm soát chặt chẽ. Các chủng probiotic phải đạt các tiêu chuẩn về tínhan toàn, đề kháng kháng sinh và đối kháng vi sinh vật gây bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát khảnăng đối kháng vi sinh vật gây bệnh và đề kháng kháng sinh của một số chủng probiotic, áp dụngthử nghiệm đánh giá tính chất các chủng probiotic phân lập từ chế phẩm. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu: 16 chủng vi khuẩn Lactobacillus, Bifidobacterium, Bacillus, Streptococcus vàEnterococcus được khảo sát khả năng đối kháng vi sinh vật gây bệnh (phương pháp vạch thẳngvuông góc và khuếch tán), khả năng đề kháng kháng sinh (phương pháp đĩa khuếch tán, pha loãngtrên thạch và sử dụng bộ kháng sinh đồ kỵ khí ATB ANA bioMérieux). Kết quả: 14 trong số 16 chủngthử nghiệm có khả năng đối kháng với các vi khuẩn gây bệnh thường gặp, tác động đối kháng mạnhthường do các vi khuẩn thuộc nhóm LAB (vi khuẩn sinh acid lactic) tạo ra. Các vi khuẩn thuộc chiBacillus cũng có khả năng đối kháng với các vi sinh vật gây bệnh Gram dương nhưng khả năng đềkháng kém hơn so với nhóm LAB thử nghiệm. Đa số probiotic khảo sát đều nhạy cảm với các loại 112 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020kháng sinh thông thường, mặc dù vẫn xuất hiện một vài chủng kháng thuốc. Kết luận: Qua quá trìnhkhảo sát, đa số các chủng probiotic trong các chế phẩm đều mang các đặc tính có lợi mong muốn. Từ khóa: probiotic, đối kháng vi sinh vật gây bệnh, đề kháng kháng sinhABSTRACT SURVEYING ANTIBACTERIAL AND ANTIBIOTIC ACTIVITY OF SOME PROBIOTIC STRAINS Duong Thi Truc Ly1*, Ngo Vu Quynh Huong1, Tran Mong To Tam1, Tran Cat Dong2 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City Background: Probiotic products are becoming widely consumed. However, their qualityhas not been controlled strictly. Probiotic strains must have standards of safety, antibiotic resistanceand antimicrobial ability. Objectives: The objective of this paper is surveying antibacterial andantibiotic resistance activity of isolated probiotic and applying for isolated probiotic in sơmeproducts. Materials and methods: 16 isolated strains of Lactobacillus, Bifidobacterium, Bacillus,Streptococcus and Enterococcus were surveyed antibacterial activity (cross streak method and agarwell diffusion method), antibiotic resistance property (Agar disk diffusion, Agar dilutio ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: