Danh mục

Khảo sát khả năng phối hợp tinh dầu Nghệ và dầu Riềng trong điều trị bệnh nấm móng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày ứng dụng phối hợp của tinh dầu Nghệ và dầu Riềng in vitro và ex vivo trong điều trị bệnh nấm móng do Trichophyton mentagrophytes và Trichophyton rubrum. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Xác định tác dụng hiệp lực của tinh dầu Nghệ và dầu Riềng bằng phương pháp khuếch tán và phương pháp pha loãng trong đĩa 96 giếng theo hình bàn cờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng phối hợp tinh dầu Nghệ và dầu Riềng trong điều trị bệnh nấm móng Nghiên cứu Dược học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học;27(5):18-25 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.05.03Khảo sát khả năng phối hợp tinh dầu Nghệ và dầu Riềngtrong điều trị bệnh nấm móngNguyễn Vũ Giang Bắc1,*, Lê Thu Hoài2Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam1Trung tâm Y sinh học phân tử, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2Tóm tắtMục tiêu: Ứng dụng phối hợp của tinh dầu Nghệ và dầu Riềng in vitro và ex vivo trong điều trị bệnh nấm móng doTrichophyton mentagrophytes và Trichophyton rubrum.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Xác định tác dụng hiệp lực của tinh dầu Nghệ và dầu Riềng bằng phươngpháp khuếch tán và phương pháp pha loãng trong đĩa 96 giếng theo hình bàn cờ. Khảo sát khả năng thấm quamóng để trị nấm bằng mô hình móng ex vivo.Kết quả: Tinh dầu Nghệ làm tăng tác động kháng nấm móng của dầu Riềng, có thể giảm nồng độ ức chế tối thiểucủa cả hai chất thử xuống ½ đến ⅛ lần so với dùng riêng lẻ. Ngoài ra, tinh dầu Nghệ còn làm tăng khả năng thấmqua móng của dầu Riềng trên mô hình móng.Kết luận: Tinh dầu Nghệ và dầu Riềng có tác dụng hiệp lực khi dùng phối hợp, làm tăng cường hiệu quả thấm quamóng của chất kháng nấm, tạo cơ sở cho việc phát triển chế phẩm trị nấm móng.Từ khoá: tinh dầu Nghệ, dầu Riềng, nấm móng, TrichophytonAbstractINVESTIGATION OF THE SYNERGISTIC POTENTIAL OF TURMERICESSENTIAL OIL AND GALANGAL OIL IN THE TREATMENT OFONYCHOMYCOSISNguyen Vu Giang Bac, Lê Thu HoaiObjective: The study focuses on the combined application of turmeric (Curcuma longa) essential oil and galangal(Alpinia galanga) oil in both in vitro and ex vivo models for the treatment of onychomycosis caused byTrichophyton mentagrophytes and Trichophyton rubrum.Methods: The synergistic antifungal effects of turmeric essential oil and galangal oil were assessed through diffusionNgày nhận bài: 15-10-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 07-11-2024 / Ngày đăng bài: 28-11-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Vũ Giang Bắc. Bộ môn Vi sinh - Ký sinh - Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: nguyenvugiangbac@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.18 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 5 * 2024and dilution techniques using 96-well plates arranged in a checkerboard assay. The ability of the essential oils topenetrate the nail and exert antifungal activity was tested using an ex vivo nail model.Results: Turmeric essential oil significantly enhanced the antifungal effect of galangal oil, reducing the minimuminhibitory concentration (MIC) of both compounds by ½ to ⅛ compared to their individual application. Furthermore,turmeric essential oil improved the penetration of galangal oil through the nail structure in the ex vivo nail model.Conclusion: The combination of turmeric essential oil and galangal oil exhibited a synergistic effect, enhancingantifungal activity and improving nail penetration. This provides a promising basis for the development of topicalformulations for the treatment of onychomycosis.Keywords: turmeric essential oil; galangal oil; onychomycosis; Trichophyton1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nấm móng là tình trạng nhiễm nấm ở móng tay hay móng NGHIÊN CỨUchân hoặc cả hai, bệnh thường bắt đầu từ những đốm trắnghoặc vàng trên móng rồi dần lan ra khắp bề mặt móng dẫn 2.1. Đối tượng nghiên cứuđến việc hư hoại cấu trúc của móng, làm móng dễ vỡ vụn ở Chủng vi sinh vật được sử dụng trong nghiên cứu này:mép [1]. Bệnh thường do nhóm nấm dermatophytes gây ra, Trichophyton mentagrophytes (T. mentagrophytes) ATCCchủ yếu thuộc chi Trichphyton [2]. Bệnh phổ biến ở người 18748, Trichophyton rubrum (T. rubrum) ATCC 18758.già trên 65 tuổi, bệnh nhân đái tháo đường, bệnh nhân suy Tinh dầu Nghệ (TDN) được chiết xuất bằng phương phápgiảm miễn dịch và các vận động viên thể thao [3,4]. lôi cuốn hơi nước từ thân rễ của cây Nghệ vàng Curcuma Việc điều trị nấm móng cần nhiều thời gian và tuân thủ longa L., Zingiberacae thu hái tại Bình Phước vào tháng 02của bệnh nhân do thuốc khó thấm qua nền móng để tiêu diệt năm 2023. Thành phần hóa học của tinh dầu Nghệ đã đượcvi nấm [5]. Thời gian điều trị kéo dài khoảng 2-3 tháng và xác định bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ chonếu bệnh nhân nặng thì phải kết hợp cả thuốc dùng đường thấy thành phần chính là ar-turmeron chiếm tỷ lệ 42% [7].uống và thuốc bôi tại chỗ. Bệnh nhân rất dễ tái phát và đềkháng thuốc kháng nấm nếu không điều trị đúng cách, đủ Dầu Riềng (DR) được chiết xuất bằng phương pháp ngấmliều và đủ thời gian. Do đó, việc tìm kiếm các chất có nguồn kiệt từ thân rễ của cây Riềng Alpinia galanga, Zingiberacae,gốc từ dược liệu, có tác động mạnh trên nhóm nấm thu hái tại Bình Phước vào tháng 03 năm 2023. Thành phầnTrichophyton sp. đồng thời có khả năng thấm qua cấu trúc chính của dầu Riềng được xác định bằng phương pháp sắckeratin của móng là rất quan t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: