Khảo sát kháng thể kháng Mycoplasma hyopneumoniae trên lợn nuôi tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát kháng thể kháng Mycoplasma hyopneumoniae trên lợn nuôi tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trình bày tỷ lệ mẫu huyết thanh lợn có kháng thể kháng M. hyopneumoniae; Kết quả phát hiện kháng thể kháng M. hyopneumoniae trên các nhóm lợn; Kết quả phát hiện kháng thể kháng M. hyopneumoniae trên lợn theo phương thức chăn nuôi; Kết quả phát hiện kháng thể kháng M. hyopneumoniae trên lợn theo mùa vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kháng thể kháng Mycoplasma hyopneumoniae trên lợn nuôi tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây NguyênTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016 KHẢO SÁT KHÁNG THỂ KHÁNG Mycoplasma hyopneumoniae TRÊN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Đặng Văn Tuấn1, Lê Đình Hải1, Vũ Khắc Hùng1, Võ ành ìn1 TÓM TẮT Sử dụng phương pháp ELISA để khảo sát tình hình nhiễm vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae(M. hyopneumoniae) trên đàn lợn nuôi tại một số tỉnh khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Có tất cả 601 mẫuhuyết thanh lợn được thu thập tại các tỉnh Khánh Hòa, Kon Tum, Bình Định và Đăk Lăk để kiểm tra kháng thểkháng M. hyopneumoniae bằng bộ Kit ELISA của hãng IDEXX Herdchek (Mỹ). Kết quả cho thấy, tỷ lệ lợn nhiễm M.hyopneumoniae trung bình tại các tỉnh khảo sát là 38,1%. Mẫu huyết thanh lợn thịt có tỷ lệ dương tính với khángthể M. hyopneumoniae là 69,56%, lợn nái 52,17%, lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa lần lượt là 3,57% và 0,82%.Lợn nuôi theo phương thức công nghiệp có tỷ lệ mẫu dương tính với M. hyopneumoniae là 74,34%, cao hơn nhiềuso với lợn nuôi nhỏ lẻ ở hộ gia đình (46,32%). Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy, mẫu huyết thanh thu thậptrong mùa khô có tỷ lệ dương tính với kháng thể kháng M. hyopneumoniae cao hơn mẫu thu thấp trong mùa mưa. Từ khóa: Lợn, M. hyopneumoniae, kháng thể, ELISAI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU M. hyopnuemoniae từ lâu đã được xác định là tác 2.1. Vật liệu nghiên cứunhân gây ra bệnh viêm phổi ở lợn. Triệu chứng lâm - Mẫu huyết thanh lợn lấy tại các trang trại và hộsàng đặc trưng của bệnh là ho khô, ho kéo dài (Sibila gia đình các tỉnh Khánh Hòa, Kontum, Bình Định,et al., 2009). Trên thực địa, triệu chứng ho rất khác Đăk Lăk.nhau, ho nhiều hoặc ít và có thể không có triệu chứngho ở một số lợn nhiễm bệnh (Maes et al., 2008). Lợn - Kit ELISA phát hiện kháng thể kháng M.bị viêm phổi do M. hyopneumoniae không có sự khác hyopneumoniae hãng IDEXX (Mỹ).nhau đáng kể trong tiêu thụ thức ăn, thân nhiệt so - Các dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm để thựcvới lợn khỏe mạnh (Escobar et al., 2007). Các triệu hiện phản ứng ELISA như micropipet, máy rửa vàchứng lâm sàng như giảm tính thèm ăn, thở dốc hoặc máy đọc ELISAkiệt sức, chết... là do các tác nhân gây bệnh thứ phát 2.2. Phương pháp nghiên cứunhư vi khuẩn tụ huyết trùng (Pasteurella multocida), - Lấy mẫu huyết thanh: Đối với lợn nuôi côngcúm lợn (swine in uenza) hay vi-rút gây hội chứng nghiệp, mỗi trại lợn thịt quy mô 500 - 1000 con lấyrối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV) ( acker et al., không quá 10 mẫu. Trại quy mô 100 - 500 nái lấy 5 - 102001, Sorensen et al., 1997). Lợn mắc bệnh qua khỏi mẫu huyết thanh lợn nái và không quá 10 mẫu huyếthoặc mắc bệnh ở thể mạn tính có thể sinh kháng thể thanh lợn con. Đối với lợn nuôi tại các hộ gia đình,kháng M. hyopneumoniae trong huyết thanh. iệt ở mỗi tỉnh chọn 3 huyện, mỗi huyện chọn 2-3 xã cóhại về kinh tế do M. hyopneumoniae gây ra thường nhiều hộ chăn nuôi heo để lấy mẫu. Mỗi hộ gia đìnhkhó tính toán bởi vì bệnh thường có sự tham gia của lấy 3 - 5 mẫu áp dụng cho tất cả các đối tượng lợn.các tác nhân khác. Bệnh làm giảm khả năng tăngtrọng, giảm hiệu suất chuyển hóa thức ăn, tăng chí Dùng bơm tiêm vô trùng lấy 2-3 ml máu từ vịnhphí điều trị bệnh (Clark et al., 1991). tĩnh mạch cổ của lợn. Sau đó chắt lấy huyết thanh cho vào ống eppendorf và bảo quản -200C đến khi Khảo sát, đánh giá tình trạng nhiễm bệnh trên sử dụng. Tất cả lợn lấy mẫu huyết thanh được chọndiện rộng là rất cần thiết trong giai đoạn chăn nuôi ngẫu nhiên và không tiêm vắc-xin phòng bệnh viêmlợn phát triển như hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, phổi do M. hyopneumoniae.việc nuôi cấy, phân lập M. hyopneumoniae từ mẫubệnh phẩm là cực kỳ khó khăn và hầu như không - ực hiện phản ứng ELISA theo hướng dẫn củathành công. Vì vậy, trong nghiên cứu này sử dụng nhà sản xuất KIT với mẫu huyết thanh được phaphương pháp ELISA để khảo sát kháng thể kháng loãng 1/40. Đọc kết quả bằng phần mềm KC juniorM. hyopneumoniae trong mẫu huyết thanh lợn nuôi ở bước sóng 650. Giá trị S/P được tính như sau:tại một số tỉnh Nam trung bộ và Tây Nguyên. Kết S/P = (ODmẫu - OD đối chứng âm)/( OD đốiquả này là cơ sở để đánh giá sự lưu hành của vi chứng dương - OD đối chứng âm)khuẩn M. hyopneumoniae trong đàn lợn. Mẫu huyết thanh dương tính khi giá trị S/P ≥ 0,4.1 Phân viện ú y miền Trung44 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 2. Tỷ lệ mẫu huyết thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kháng thể kháng Mycoplasma hyopneumoniae trên lợn nuôi tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây NguyênTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016 KHẢO SÁT KHÁNG THỂ KHÁNG Mycoplasma hyopneumoniae TRÊN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Đặng Văn Tuấn1, Lê Đình Hải1, Vũ Khắc Hùng1, Võ ành ìn1 TÓM TẮT Sử dụng phương pháp ELISA để khảo sát tình hình nhiễm vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae(M. hyopneumoniae) trên đàn lợn nuôi tại một số tỉnh khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Có tất cả 601 mẫuhuyết thanh lợn được thu thập tại các tỉnh Khánh Hòa, Kon Tum, Bình Định và Đăk Lăk để kiểm tra kháng thểkháng M. hyopneumoniae bằng bộ Kit ELISA của hãng IDEXX Herdchek (Mỹ). Kết quả cho thấy, tỷ lệ lợn nhiễm M.hyopneumoniae trung bình tại các tỉnh khảo sát là 38,1%. Mẫu huyết thanh lợn thịt có tỷ lệ dương tính với khángthể M. hyopneumoniae là 69,56%, lợn nái 52,17%, lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa lần lượt là 3,57% và 0,82%.Lợn nuôi theo phương thức công nghiệp có tỷ lệ mẫu dương tính với M. hyopneumoniae là 74,34%, cao hơn nhiềuso với lợn nuôi nhỏ lẻ ở hộ gia đình (46,32%). Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy, mẫu huyết thanh thu thậptrong mùa khô có tỷ lệ dương tính với kháng thể kháng M. hyopneumoniae cao hơn mẫu thu thấp trong mùa mưa. Từ khóa: Lợn, M. hyopneumoniae, kháng thể, ELISAI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU M. hyopnuemoniae từ lâu đã được xác định là tác 2.1. Vật liệu nghiên cứunhân gây ra bệnh viêm phổi ở lợn. Triệu chứng lâm - Mẫu huyết thanh lợn lấy tại các trang trại và hộsàng đặc trưng của bệnh là ho khô, ho kéo dài (Sibila gia đình các tỉnh Khánh Hòa, Kontum, Bình Định,et al., 2009). Trên thực địa, triệu chứng ho rất khác Đăk Lăk.nhau, ho nhiều hoặc ít và có thể không có triệu chứngho ở một số lợn nhiễm bệnh (Maes et al., 2008). Lợn - Kit ELISA phát hiện kháng thể kháng M.bị viêm phổi do M. hyopneumoniae không có sự khác hyopneumoniae hãng IDEXX (Mỹ).nhau đáng kể trong tiêu thụ thức ăn, thân nhiệt so - Các dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm để thựcvới lợn khỏe mạnh (Escobar et al., 2007). Các triệu hiện phản ứng ELISA như micropipet, máy rửa vàchứng lâm sàng như giảm tính thèm ăn, thở dốc hoặc máy đọc ELISAkiệt sức, chết... là do các tác nhân gây bệnh thứ phát 2.2. Phương pháp nghiên cứunhư vi khuẩn tụ huyết trùng (Pasteurella multocida), - Lấy mẫu huyết thanh: Đối với lợn nuôi côngcúm lợn (swine in uenza) hay vi-rút gây hội chứng nghiệp, mỗi trại lợn thịt quy mô 500 - 1000 con lấyrối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV) ( acker et al., không quá 10 mẫu. Trại quy mô 100 - 500 nái lấy 5 - 102001, Sorensen et al., 1997). Lợn mắc bệnh qua khỏi mẫu huyết thanh lợn nái và không quá 10 mẫu huyếthoặc mắc bệnh ở thể mạn tính có thể sinh kháng thể thanh lợn con. Đối với lợn nuôi tại các hộ gia đình,kháng M. hyopneumoniae trong huyết thanh. iệt ở mỗi tỉnh chọn 3 huyện, mỗi huyện chọn 2-3 xã cóhại về kinh tế do M. hyopneumoniae gây ra thường nhiều hộ chăn nuôi heo để lấy mẫu. Mỗi hộ gia đìnhkhó tính toán bởi vì bệnh thường có sự tham gia của lấy 3 - 5 mẫu áp dụng cho tất cả các đối tượng lợn.các tác nhân khác. Bệnh làm giảm khả năng tăngtrọng, giảm hiệu suất chuyển hóa thức ăn, tăng chí Dùng bơm tiêm vô trùng lấy 2-3 ml máu từ vịnhphí điều trị bệnh (Clark et al., 1991). tĩnh mạch cổ của lợn. Sau đó chắt lấy huyết thanh cho vào ống eppendorf và bảo quản -200C đến khi Khảo sát, đánh giá tình trạng nhiễm bệnh trên sử dụng. Tất cả lợn lấy mẫu huyết thanh được chọndiện rộng là rất cần thiết trong giai đoạn chăn nuôi ngẫu nhiên và không tiêm vắc-xin phòng bệnh viêmlợn phát triển như hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, phổi do M. hyopneumoniae.việc nuôi cấy, phân lập M. hyopneumoniae từ mẫubệnh phẩm là cực kỳ khó khăn và hầu như không - ực hiện phản ứng ELISA theo hướng dẫn củathành công. Vì vậy, trong nghiên cứu này sử dụng nhà sản xuất KIT với mẫu huyết thanh được phaphương pháp ELISA để khảo sát kháng thể kháng loãng 1/40. Đọc kết quả bằng phần mềm KC juniorM. hyopneumoniae trong mẫu huyết thanh lợn nuôi ở bước sóng 650. Giá trị S/P được tính như sau:tại một số tỉnh Nam trung bộ và Tây Nguyên. Kết S/P = (ODmẫu - OD đối chứng âm)/( OD đốiquả này là cơ sở để đánh giá sự lưu hành của vi chứng dương - OD đối chứng âm)khuẩn M. hyopneumoniae trong đàn lợn. Mẫu huyết thanh dương tính khi giá trị S/P ≥ 0,4.1 Phân viện ú y miền Trung44 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 2. Tỷ lệ mẫu huyết thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Kháng thể kháng M. hyopneumoniae Viêm phổi do M. hyopneumoniae Vi khuẩn tụ huyết trùng Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sảnTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 63 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0