Danh mục

Khảo sát lâm sàng và kết quả sớm điều trị u mô đệm đường tiêu hóa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.94 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm điều trị của bệnh nhân u mô đệm đường tiêu hóa (gastro intestinal stromal tumor GIST). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát lâm sàng và kết quả sớm điều trị u mô đệm đường tiêu hóaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊU MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓATrương Nguyễn Duy Linh*, Nguyễn Võ Vĩnh Lộc*, Võ Thị Thuỷ*, Lê Ngọc Nhung*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm điều trị của bệnh nhân u mô đệmđường tiêu hóa (Gastro Intestinal Stromal Tumor GIST).Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật vàchẩn đoán giải phẫu bệnh là u mô đệm đường ống tiêu hóa (Gastro Intestinal Stromal Tumor: GIST) trong 2 năm2009-2011. Các số liệu của bệnh nhân được thu thập và xử lý thống kê bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS. Kếtquả được phân tích và đánh giá đưa ra các kết luận ban đầu chẩn đoán và điều trị u mô đệm đường ống tiêu hóa(GIST).Kết quả: Qua 2 năm nghiên cứu 2009-2011, chúng tôi có 32 trường hợp u mô đệm đường ống tiêu hóa đượcchẩn đoán và phẫu thuât tại bệnh viện Chợ Rẫy. Chúng tôi có 13 (40,6%) bệnh nhân nam và 19 (59,4%) bệnhnhân nữ.Tuổi trung bình 58 (36 - 85 tuổi). Có 11 trường hợp (34,4%) được phẫu thuật cấp cứu với tình trạngxuất huyết tiêu hóa trên do chảy máu từ khối u: từ dạ dày 5/16; ruột non 4/7 và tá tràng 2/5 các trường hợp. Xuấthuyết tiêu hóa dưới qua đi cầu phân đen 12 trường hợp (37,5%), có 1 trường hợp không có nôn ra máu là do u ởtrực tràng. Lâm sàng biểu hiện rõ nhất là Đau và Rối loạn tiêu hóa (đầy bụng và chán ăn hay nôn ói bí trung đạitiện) xuất hiện 100% trường hợp, khối U sờ thấy hay nhìn thấy 31 trường hợp (96,9%) và 1 trường hợp không sờthấy u chỉ phát hiện qua CT scan và siêu âm do u nhỏ. Siêu âm chẩn đoán chính xác vị trí thương tổn 23 (71,9%)trường hợp, sai 8 (25%) và không phát hiện 1 trường hợp (3,1%). Chẩn đoán CT Scan chính xác 100%. Nội soicho thấy thương tổn từ ngoài đè vào 22/24 trường hợp (91,66%). Chỉ có 1 trường hợp nội soi đại tràng có sangthương chảy máu ở trực tràng. Có 6/7 (85,77%) ghi nhận u có đường kính khối u < 3cm và 16/17 (94,11%) khi u> 3cm. U dạ dày có16/32 (50%), U tá tràng 5/32 (15,62%), U ruột non 7/32 (15,62%), u có ở cả dạ dày và ruộtnon chiếm 3/32 (9,37%). U có đường kính lớn hơn 3cm 22/329 (68,75%), nhỏ hơn 3cm là 9/32 (28,12%) và có 1u ở trực tràng có đường kính rất to 8cm. Có 27/32 (84,4%) phẫu thuật mở bụng, phẫu thuật nội soi thực hiện5/32 (15,6%). Không có tử vong và biến chứng trong lô nghiên cứu.U có độ ác thấp chiếm 25/32 (78,1%), độ áctính cao 7/32 (21,9%). Tất cả các u có độ ác cao đều được hóa trị với Imatinib cho kết quả tốt và không tử vonghay tái phát.Kết luận: U mô đệm đường tiêu hóa là loại u xuất hiện không nhiều, tiến triển chậm và có độ ác tính thấp, ucó biểu hiện lâm sàng là khối u, nghẽn tắc đường tiêu hóa hay có biến chứng chảy máu hoặc thủng vì thế uthường phát hiện muộn. Chẩn đoán dựa vào CT Scan với độ chính xác cao và sự hỗ trợ của nội soi đường tiêu hóatrên và dưới cho phép loại trừ u xuất phát từ niêm mạc ống tiêu hóa. Phẫu thuật có thể thực hiện an toàn qua kỹthuật nội soi ổ bụng khi u có dường kính dưới 3cm. Nếu u có kết quả giải phẫu bệnh nghi ngờ ác tính nên cho xácđịnh thêm qua hóa mô miễn dịch. Nếu u có độ ác tính cao và đường kính u lớn hơn 5cm chúng ta nên có kế hoạchhóa trị bổ túc sau mổ.Từ khóa: U; U mô đệm ống tiêu hóa.* Khoa Ngoại tiêu hóa BV Chợ Rẫy,Tác giả liên lạc: BS. Trương Nguyễn Duy Linh, ĐT: 0913920747, email: duylinhmd@yahoo.com546Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcABSTRACTCLINICAL FEATURES AND EARLY RESULT TREATMENTSFOR GASTROINTESTINAL STROMAL TUMORTruong Nguyen Duy Linh, Nguyen Vo Vinh Loc, Vo Thi Thuy, Le Ngoc Nhung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 546-552Background: Gastrointestinal Stromal Tumor (GIST) is uncommon mesenchymal tumors of thegastrointestinal tract. It only has 1 - 3 % of all gastrointestinal malignancies. GISTs develop very slowly so thatclinical symptoms of the tumor rarely happen. CT scanner and immunohistochemistry define this tumor.Adjuvant chemotherapy could help for treatment of the tumor after operation.Objective: We want to define clinical features of Gastrointestinal Stromal Tumor and early resultstreatments this tumorMethods: Prospective study all of the patients Gastrointestinal Stromal Tumor performed operation in ChoRay Hospital in 2009 - 2011Results: We had 32 cases Gastro intestinal stromal tumor in two years (2009 - 2011) in research at Cho Rayhospital. We had 13 (40.6%) Male and 19 (59.4%) Female: Mean ages 58 (36 - 85). We had 11 cases (34.4%) thatwere performed emergency operations due to hematemese from stomach 5/16; small bower 4/7 cases and duodenal2/5 cases. Bleeding from lower GI with blood in the stool had 12 cases (37.5%) and 1 case none bleeding upper GIdue to tumor was in rectal colon. Abdominal pain is ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: