Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.12 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính dựa trên lâm
sàng, nội soi mũi xoang và CT-scan. Nghiên cứu tiến hành trên 345 bệnh nhân tại BV ĐHYD TpHCM từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 8
năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VẸO VÁCH NGĂN VÀ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Nguyễn Thanh Vũ*, Lâm Huyền Trân** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích. Phương pháp: Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính dựa trên lâm sàng, nội soi mũi xoang và CT-scan. Kết quả: Chúng tôi nghiên cứu 345 bệnh nhân tại BV ĐHYD TpHCM từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 8 năm 2010 gồm 170 (49,3%) nam và 175 nữ (50,7%). Độ tuổi từ 18 đến 70 (trung bình là 38 tuổi). Hình thái vách ngăn gồm dầy chân vách ngăn (6,37%), gai vách ngăn (9,27%), vẹo hình chữ C (12,46%), vẹo hình chữ S (9,56%), mào vách ngăn (27,53%) và dạng phối hợp (10,14%). Trên nội soi theo phân loại Mladina có vẹo vách ngăn loại I (6,96%), loại II (6,37%), loại III (19,13%), loại IV (9,56%), loại V(27,25%), loại VI (2,89%) và loại VII (10,43%). Phân loại vẹo vách ngăn trên CTscan theo Brett A. Miles gồm loại I (3,19%), loại II (36,52%), loại III (29,56%), loại IV (11,01%) và loại V (2,32%). Trên phương diện góc của vách ngăn bị vẹo gồm góc β < 50 (8,69%), 50 < β < 100 (36,52%) 100 < β < 150 (30,43%) và β > 150 (4,35%). Ngoại trừ dầy chân vách ngăn, loại I (Mladina), loại I (Brett A. Miles) và góc β < 50 không tương quan với viêm xoang, các dạng khác đều có mối tương quan với viêm mũi xoang mạn tính. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 60 vách ngăn không bị vẹo (45 bị viêm xoang và 15 không viêm xoang) và 285 bị vẹo vách ngăn (260 bị viêm xoang và 25 không viêm xoang). Vẹo vách ngăn tương quan với viêm xoang cùng bên (xoang sàng trước, xoang hàm và xoang trán) qua phép kiểm chi bình phương (χ2 =12,74; p = 0,0001) với chiều hướng tương quan thuận và mức độ tương quan yếu (r = 0,192). Phương trình dự báo viêm xoang theo khoảng cách vẹo d như sau: điểm viêm xoang = 0,168 x d +3,063 và theo góc β là: điểm viêm xoang = 0,076 x β +3,081. Kết luận: Đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính ở nhóm không vẹo vách ngăn và nhóm có vẹo vách ngăn thì tương tự nhau. Có mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính và vẹo vách ngăn càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng viêm xoang càng cao. Từ khóa: Vẹo vách ngăn, viêm mũi xoang mạn. ABSTRACT THE CORRELATION BETWEEN NASAL SEPTAL DEVIATION AND CHRONIC RHINOSINUSITIS Nguyen Thanh Vu, Lam Huyen Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 153 - 158 Purpose: The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis. Study design: cross-section and analysis. Method: The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis base on clinic,endoscope and CT-scan. Result: Our study have 345 cases between Nov.2009 and Aug.2010 at University of medecin and pharmacy’s Hospital with 170 (49.3%) males and 175 females (50.7%). The patients ranged in age from 18 to 70 Bệnh viện đa khoa huyện Nhà Bè * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thanh Vũ. Tai Mũi Họng ĐT: 0969789789. Email :drthanhvu@yahoo.com 153 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 years (mean age, 38 years). The shape of the deviation: thick vomer’s bone (6.37%), spurs (9.27%), C shape (12.46%), S shape (9.56%), ridges (27.53%) and complex (10.14%). The endoscope (Mladina) have type I (6.96%), type II (6.37%), type III (19.13%), type IV (9.56%), type (27.25%), type VI (2.89%) and type VII (10.43%). The CT-scan (Brett A. Miles) have type I (3.19%), type II (36.52%), type III (29.56%), type IV (11.01%) and type V (2.32%). In other hand, we measure the nasal septal angle (β): β < 50 (8.69%), 50 < β < 100 (36.52%) 100 < β < 150 (30.43%) and β > 150 (4.35%). Unless thick vomer’s bone, type I (Mladina), type I (Brett A. Miles) and β < 50 no correlation with chronic rhinosinusitis, others have its. This study, 60 patients with no nasal deviation (45 sinusitis and 15 normal) and 285 patients with nasal deviation (260 sinusitis and 25 normal). There was statistical correlation between the ipsilateral (anterior ethmoid, maxillary and frontal sinus) and severity of the ipsilateral septal deviation (χ2 =12.74; p = 0.0001) and no correlation with the contralateral sinus. Prediction of available sinusitis according to distance (d): Lund-Mackey score = 0,168 x d +3,063 and according to angle (β): Lund-Mackey score = 0,076 x β +3,081. Conclusion: Characteristic clinical of chronic rhinosinusitis between nasal septal deviation group and without nasal septal deviation group is the same. The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis. An larged and severity of nasal septal deviation to increasing chronic rhinosinusitis. Keywords: nasal septal deviation, chronic rhinosinusitis ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VẸO VÁCH NGĂN VÀ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Nguyễn Thanh Vũ*, Lâm Huyền Trân** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích. Phương pháp: Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính dựa trên lâm sàng, nội soi mũi xoang và CT-scan. Kết quả: Chúng tôi nghiên cứu 345 bệnh nhân tại BV ĐHYD TpHCM từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 8 năm 2010 gồm 170 (49,3%) nam và 175 nữ (50,7%). Độ tuổi từ 18 đến 70 (trung bình là 38 tuổi). Hình thái vách ngăn gồm dầy chân vách ngăn (6,37%), gai vách ngăn (9,27%), vẹo hình chữ C (12,46%), vẹo hình chữ S (9,56%), mào vách ngăn (27,53%) và dạng phối hợp (10,14%). Trên nội soi theo phân loại Mladina có vẹo vách ngăn loại I (6,96%), loại II (6,37%), loại III (19,13%), loại IV (9,56%), loại V(27,25%), loại VI (2,89%) và loại VII (10,43%). Phân loại vẹo vách ngăn trên CTscan theo Brett A. Miles gồm loại I (3,19%), loại II (36,52%), loại III (29,56%), loại IV (11,01%) và loại V (2,32%). Trên phương diện góc của vách ngăn bị vẹo gồm góc β < 50 (8,69%), 50 < β < 100 (36,52%) 100 < β < 150 (30,43%) và β > 150 (4,35%). Ngoại trừ dầy chân vách ngăn, loại I (Mladina), loại I (Brett A. Miles) và góc β < 50 không tương quan với viêm xoang, các dạng khác đều có mối tương quan với viêm mũi xoang mạn tính. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 60 vách ngăn không bị vẹo (45 bị viêm xoang và 15 không viêm xoang) và 285 bị vẹo vách ngăn (260 bị viêm xoang và 25 không viêm xoang). Vẹo vách ngăn tương quan với viêm xoang cùng bên (xoang sàng trước, xoang hàm và xoang trán) qua phép kiểm chi bình phương (χ2 =12,74; p = 0,0001) với chiều hướng tương quan thuận và mức độ tương quan yếu (r = 0,192). Phương trình dự báo viêm xoang theo khoảng cách vẹo d như sau: điểm viêm xoang = 0,168 x d +3,063 và theo góc β là: điểm viêm xoang = 0,076 x β +3,081. Kết luận: Đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính ở nhóm không vẹo vách ngăn và nhóm có vẹo vách ngăn thì tương tự nhau. Có mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính và vẹo vách ngăn càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng viêm xoang càng cao. Từ khóa: Vẹo vách ngăn, viêm mũi xoang mạn. ABSTRACT THE CORRELATION BETWEEN NASAL SEPTAL DEVIATION AND CHRONIC RHINOSINUSITIS Nguyen Thanh Vu, Lam Huyen Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 153 - 158 Purpose: The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis. Study design: cross-section and analysis. Method: The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis base on clinic,endoscope and CT-scan. Result: Our study have 345 cases between Nov.2009 and Aug.2010 at University of medecin and pharmacy’s Hospital with 170 (49.3%) males and 175 females (50.7%). The patients ranged in age from 18 to 70 Bệnh viện đa khoa huyện Nhà Bè * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thanh Vũ. Tai Mũi Họng ĐT: 0969789789. Email :drthanhvu@yahoo.com 153 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 years (mean age, 38 years). The shape of the deviation: thick vomer’s bone (6.37%), spurs (9.27%), C shape (12.46%), S shape (9.56%), ridges (27.53%) and complex (10.14%). The endoscope (Mladina) have type I (6.96%), type II (6.37%), type III (19.13%), type IV (9.56%), type (27.25%), type VI (2.89%) and type VII (10.43%). The CT-scan (Brett A. Miles) have type I (3.19%), type II (36.52%), type III (29.56%), type IV (11.01%) and type V (2.32%). In other hand, we measure the nasal septal angle (β): β < 50 (8.69%), 50 < β < 100 (36.52%) 100 < β < 150 (30.43%) and β > 150 (4.35%). Unless thick vomer’s bone, type I (Mladina), type I (Brett A. Miles) and β < 50 no correlation with chronic rhinosinusitis, others have its. This study, 60 patients with no nasal deviation (45 sinusitis and 15 normal) and 285 patients with nasal deviation (260 sinusitis and 25 normal). There was statistical correlation between the ipsilateral (anterior ethmoid, maxillary and frontal sinus) and severity of the ipsilateral septal deviation (χ2 =12.74; p = 0.0001) and no correlation with the contralateral sinus. Prediction of available sinusitis according to distance (d): Lund-Mackey score = 0,168 x d +3,063 and according to angle (β): Lund-Mackey score = 0,076 x β +3,081. Conclusion: Characteristic clinical of chronic rhinosinusitis between nasal septal deviation group and without nasal septal deviation group is the same. The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis. An larged and severity of nasal septal deviation to increasing chronic rhinosinusitis. Keywords: nasal septal deviation, chronic rhinosinusitis ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Vẹo vách ngăn Viêm mũi xoang mạn tính Nội soi mũi xoang Kỹ thuật CT scanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
9 trang 177 0 0