Khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ RẫyY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁUTRÊN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYNguyễn Trường Sơn*, Trần Quí Phương Linh*, Trần Thanh Tùng*, Tô Phước Hải*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạn đôngcầm máu, xử trí khó và thường tử vong. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đa chấn thương vào cấp cứu ngàycàng tăng (2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp, 2009: 149 trường hợp). Để đánh giá sớm và chính xáctình trạng rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân đa chấn thương giúp cho điều trị kịp thời và hiệu quả, chúngtôi tiến hành nghiên cứu 187 trường hợp bệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu.Mục tiêu: Khảo sát các kiểu rối loạn đông cầm máu và sử dụng máu trên bệnh nhân đa chấn thương.Đối tượng nghiên cứu: 187 bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán đa chấnthương từ 01/01/2009- 30/06/2010.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.Kết quả: - Tuổi trung bình là 35 tuổi, nam nhiều hơn nữ. - Chấn thương 2 và 3 cơ quan chiếm đa số(72,8%). - Rối loạn đông máu ngoại sinh 20,4%, nội sinh: 15,3%, nội và ngoại sinh 11,1%, giảm tiểu cầu 14%.Đặc biệt có 4,3% rối loạn đông máu kiểu nội mạch lan tỏa. - Nồng độ Hemoglobin trung bình là 9,9g/dl, có 21%bệnh nhân có thiếu máu nặng. - Có càng nhiều chấn thương, rối loạn đông máu càng nặng. - Tỷ lệ bệnh nhân mổ(56,1%), mổ 1 lần chiếm đa số.Từ khóa: Đa chấn thương, rối loạn đông cầm máu, bệnh lý đông máu.ABSTRACTSOME CHARACTERISTICS OF SURVEY COAGLUOPATHY ON POLYTRAUMA PATIENTSIN CHO RAY HOSPITALNguyen Truong Son, Tran Qui Phuong Linh, Tran Thanh Tung, To Phuoc Hai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 235 - 238Introduction: Polytrauma were severe emergency surgeries and their complication was often hemostasisdisorders, which were difficult to deal with and could lead to fatality. In the emergency department of Cho RayHospital, the number of patients related to polytrauma was rising significantly from 106 to 149 cases within 3years (2007 – 2009). The earlier the doctors assessed, the more accurately the patient could be treated. So, we hadstudied 187 polytrauma patients came in the emergency department.Objective: Analysis of hemostasis disorders and the using the blood components on the polytrauma patients.Study subjects: 187 polytrauma patients came in the Emergency Cho Ray Hospital from 01/01/2009 30/06/2010.Method: retrospective study.Results: - The average age patients is 35 years old, men than women. - Trauma 2 and 3 of the highestproportion (72.8%). - Propotion of the polytrauma patients have prolonged PT (Prothrombin Time): 20.4%,prolonged aPTT (activated Partial Thromboplastin Time): 15.3% and decrease of platelet: 14%. Special: 4.3% of*Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS. Tô Phước HảiĐT: 0908889877Chuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcEmail: tophuochai@yahoo.com235Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011patients had coagulopathy type diffuse intravascular coagulation. - The average hemoglobin concentrations is 9.9g / dl. However, with 21% of patients with severe anemia (Hb < 8g/dl). - There are more trauma, more severecoagulopathy. - Proportion of surgical patients (56.1%), one-surgery was a majority (38.5%).Key words: Polytrauma, hemostasis disorder, coagulopathy.chấn thương, các dữ liệu thu thập theo bảngĐẶT VẤN ĐỀsoạn trước, các số liệu được phân tích và xử lýĐa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoathống kê bằng Stata.rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạnKẾT QUẢđông cầm máu, xử trí khó và thường tửvong(1,2,3,4,5). Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhânBảng 1: Đặc điểm dịch tể bệnh nhân đa thươngđa chấn thương vào cấp cứu ngày càng tăngSố bệnh nhânN= 187Tuổi trung bình35±16(2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp,Nam:nữTỷlệ = 2,6:12009: 149 trường hợp, 2010: 215 trường hợp).Để đánh giá sớm và chính xác tình trạng rốiloạn đông cầm máu trên bệnh nhân đa chấnthương giúp cho điều trị kịp thời và hiệu quả,chúng tôi tiến hành nghiên cứu 187 trường hợpbệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu.Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là khảosát các kiểu rối loạn đông cầm máu và sử dụngmáu trên bệnh nhân đa chấn thương.Với các mục tiêu cụ thể như sau:- Tỷ lệ bệnh nhân đa thương theo vị trí và sốcơ quan bị thương.- Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đông máungoại sinh, nội sinh, đông máu nội mạch lantỏa.- Tỷ lệ các chỉ số huyết học và đông máutheo số cơ quan chấn thương.- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng máu và chế phẩmmáu.- Tỷ lệ bệnh nhân mổ và sống còn.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuHồi cứu mô tả.Đối tượng nghiên cứuTất cả bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu BVChợ Rẫy được chẩn đoán đa chấn thương từ01/01/2009 - 30/6/2010.Phương pháp nghiên cứuĐịa phương:TỉnhTpHCM14740Tỷ lệ = 3,7:1Nhận xét: tuổi trung bình bệnh nhân đathương là: 35 tuổi. Nam nhiều gấp 2,6 lần nữ.,bệnh nhân ở tỉnh nhiều hơn TpHCM 3,7 lần.Bảng 2: Vị trí chấn thươngVị tríĐầuNgựcBụngVỡ khung chậuGãy xương đùiSố bệnh nhân (%)103 (55,1)93 (49,7)76 (40,923 (12,4)76 (40,9)Nhận xét: Chấn thương đầu, ngực chiếm đasố các trường hợp.Bảng 3: Số cơ quan chấn thươngSố cơ quan chấn thươngSố bệnh nhân (%)134 (18,5)279 (42,9)355 (29,9)412 (6,5)52 (1,1)Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị chấn thương từ1-3 cơ quan.Bảng 4: Các chỉ số huyết họcChỉ sốSLHC (T/L)Hct (%)Hb (g/dl)Kết quả3,4 ± 0,929,7± 7,49,9 ± 2,6Tiến hành hồi cứu 187 hồ sơ bệnh nhân đa236Chuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcNhận xét: Nồng độ Hemoglobine trung bìnhcủa bệnh nhân đa chấn thương là 9,9g/dl.Số bệnh Truyền máu/nhân (%) bệnh nhân12 (6,5)0,37 khối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ RẫyY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁUTRÊN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYNguyễn Trường Sơn*, Trần Quí Phương Linh*, Trần Thanh Tùng*, Tô Phước Hải*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạn đôngcầm máu, xử trí khó và thường tử vong. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đa chấn thương vào cấp cứu ngàycàng tăng (2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp, 2009: 149 trường hợp). Để đánh giá sớm và chính xáctình trạng rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân đa chấn thương giúp cho điều trị kịp thời và hiệu quả, chúngtôi tiến hành nghiên cứu 187 trường hợp bệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu.Mục tiêu: Khảo sát các kiểu rối loạn đông cầm máu và sử dụng máu trên bệnh nhân đa chấn thương.Đối tượng nghiên cứu: 187 bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán đa chấnthương từ 01/01/2009- 30/06/2010.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.Kết quả: - Tuổi trung bình là 35 tuổi, nam nhiều hơn nữ. - Chấn thương 2 và 3 cơ quan chiếm đa số(72,8%). - Rối loạn đông máu ngoại sinh 20,4%, nội sinh: 15,3%, nội và ngoại sinh 11,1%, giảm tiểu cầu 14%.Đặc biệt có 4,3% rối loạn đông máu kiểu nội mạch lan tỏa. - Nồng độ Hemoglobin trung bình là 9,9g/dl, có 21%bệnh nhân có thiếu máu nặng. - Có càng nhiều chấn thương, rối loạn đông máu càng nặng. - Tỷ lệ bệnh nhân mổ(56,1%), mổ 1 lần chiếm đa số.Từ khóa: Đa chấn thương, rối loạn đông cầm máu, bệnh lý đông máu.ABSTRACTSOME CHARACTERISTICS OF SURVEY COAGLUOPATHY ON POLYTRAUMA PATIENTSIN CHO RAY HOSPITALNguyen Truong Son, Tran Qui Phuong Linh, Tran Thanh Tung, To Phuoc Hai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 235 - 238Introduction: Polytrauma were severe emergency surgeries and their complication was often hemostasisdisorders, which were difficult to deal with and could lead to fatality. In the emergency department of Cho RayHospital, the number of patients related to polytrauma was rising significantly from 106 to 149 cases within 3years (2007 – 2009). The earlier the doctors assessed, the more accurately the patient could be treated. So, we hadstudied 187 polytrauma patients came in the emergency department.Objective: Analysis of hemostasis disorders and the using the blood components on the polytrauma patients.Study subjects: 187 polytrauma patients came in the Emergency Cho Ray Hospital from 01/01/2009 30/06/2010.Method: retrospective study.Results: - The average age patients is 35 years old, men than women. - Trauma 2 and 3 of the highestproportion (72.8%). - Propotion of the polytrauma patients have prolonged PT (Prothrombin Time): 20.4%,prolonged aPTT (activated Partial Thromboplastin Time): 15.3% and decrease of platelet: 14%. Special: 4.3% of*Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS. Tô Phước HảiĐT: 0908889877Chuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcEmail: tophuochai@yahoo.com235Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011patients had coagulopathy type diffuse intravascular coagulation. - The average hemoglobin concentrations is 9.9g / dl. However, with 21% of patients with severe anemia (Hb < 8g/dl). - There are more trauma, more severecoagulopathy. - Proportion of surgical patients (56.1%), one-surgery was a majority (38.5%).Key words: Polytrauma, hemostasis disorder, coagulopathy.chấn thương, các dữ liệu thu thập theo bảngĐẶT VẤN ĐỀsoạn trước, các số liệu được phân tích và xử lýĐa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoathống kê bằng Stata.rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạnKẾT QUẢđông cầm máu, xử trí khó và thường tửvong(1,2,3,4,5). Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhânBảng 1: Đặc điểm dịch tể bệnh nhân đa thươngđa chấn thương vào cấp cứu ngày càng tăngSố bệnh nhânN= 187Tuổi trung bình35±16(2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp,Nam:nữTỷlệ = 2,6:12009: 149 trường hợp, 2010: 215 trường hợp).Để đánh giá sớm và chính xác tình trạng rốiloạn đông cầm máu trên bệnh nhân đa chấnthương giúp cho điều trị kịp thời và hiệu quả,chúng tôi tiến hành nghiên cứu 187 trường hợpbệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu.Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là khảosát các kiểu rối loạn đông cầm máu và sử dụngmáu trên bệnh nhân đa chấn thương.Với các mục tiêu cụ thể như sau:- Tỷ lệ bệnh nhân đa thương theo vị trí và sốcơ quan bị thương.- Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đông máungoại sinh, nội sinh, đông máu nội mạch lantỏa.- Tỷ lệ các chỉ số huyết học và đông máutheo số cơ quan chấn thương.- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng máu và chế phẩmmáu.- Tỷ lệ bệnh nhân mổ và sống còn.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuHồi cứu mô tả.Đối tượng nghiên cứuTất cả bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu BVChợ Rẫy được chẩn đoán đa chấn thương từ01/01/2009 - 30/6/2010.Phương pháp nghiên cứuĐịa phương:TỉnhTpHCM14740Tỷ lệ = 3,7:1Nhận xét: tuổi trung bình bệnh nhân đathương là: 35 tuổi. Nam nhiều gấp 2,6 lần nữ.,bệnh nhân ở tỉnh nhiều hơn TpHCM 3,7 lần.Bảng 2: Vị trí chấn thươngVị tríĐầuNgựcBụngVỡ khung chậuGãy xương đùiSố bệnh nhân (%)103 (55,1)93 (49,7)76 (40,923 (12,4)76 (40,9)Nhận xét: Chấn thương đầu, ngực chiếm đasố các trường hợp.Bảng 3: Số cơ quan chấn thươngSố cơ quan chấn thươngSố bệnh nhân (%)134 (18,5)279 (42,9)355 (29,9)412 (6,5)52 (1,1)Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị chấn thương từ1-3 cơ quan.Bảng 4: Các chỉ số huyết họcChỉ sốSLHC (T/L)Hct (%)Hb (g/dl)Kết quả3,4 ± 0,929,7± 7,49,9 ± 2,6Tiến hành hồi cứu 187 hồ sơ bệnh nhân đa236Chuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcNhận xét: Nồng độ Hemoglobine trung bìnhcủa bệnh nhân đa chấn thương là 9,9g/dl.Số bệnh Truyền máu/nhân (%) bệnh nhân12 (6,5)0,37 khối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rối loạn đông máu bệnh nhân đa chấn thương Đa chấn thương Bệnh lý đông máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
12 trang 178 0 0