Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng xạ khuẩn biển có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng xạ khuẩn biển có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh" được tiến hành với mục tiêu phân lập và chọn chủng xạ khuẩn biển có khả năng đối kháng với một số vi khuẩn gây bệnh. Từ các mẫu nước biển và trầm tích biển tại Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, 35 mẫu xạ khuẩn biển đã được phân lập thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng xạ khuẩn biển có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnhKhoa học Tự nhiênKhảo sát một số đặc tính sinh họccủa chủng xạ khuẩn biểncó khả năng kháng vi khuẩn gây bệnhTrần Thị Trinh1, Trần Thị Huế2, Chu Đức Hà3,Phạm Phương Thu4, Nguyễn Văn Giang1*1Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt NamViện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam3Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam4Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22Ngày nhận bài 8/5/2018; ngày chuyển phản biện 11/5/2018; ngày nhận phản biện 18/6/2018; ngày chấp nhận đăng 22/6/2018Tóm tắt:Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu phân lập và chọn chủng xạ khuẩn biển có khả năng đối kháng với mộtsố vi khuẩn gây bệnh. Từ các mẫu nước biển và trầm tích biển tại Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, 35 mẫu xạkhuẩn biển đã được phân lập thành công. 16 chủng xạ khuẩn biển đã được xác định có hoạt tính kháng khuẩnStaphylococcus aureus ATCC 12222, Escherichia coli ATCC 25922, Bacillus cereus ATCC 25923. Trong đó, chủng TH7có khả năng ức chế mạnh nhất. Khuẩn lạc của TH7 tròn, khô, có các hạt nhỏ ở tâm, xù xì, màu xám trắng, khuẩn tycơ chất màu nâu, trong khi khuẩn ty khí sinh dạng thẳng, phân nhánh, không phân đốt, có xoắn tròn và xoắn móccâu ở đầu. Chủng TH7 biểu hiện hoạt tính enzyme cellulase, amylase và protease, đồng hóa tốt nhiều nguồn C khácnhau và chịu nồng độ muối tới 7%, sinh trưởng tốt tại pH 5-9. Đây được xem là nguồn giống có tiềm năng trongnghiên cứu sản xuất các chất kháng khuẩn và các enzyme ngoại bào.Từ khóa: enzyme, hoạt tính kháng khuẩn, khả năng chịu muối, xạ khuẩn biển.Chỉ số phân loại: 1.6Đặt vấn đềHiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, tỷ lệ ngườimắc bệnh truyền nhiễm do tác nhân vi sinh vật gây ra haycác bệnh nguy hiểm ngày càng gia tăng [1]. Sử dụng cácchất kháng sinh không hợp lý được khuyến cáo có thể làmnảy sinh hiện tượng kháng kháng sinh, dẫn đến việc điều trịbằng thuốc kháng sinh không mang lại hiệu quả như mongmuốn. Vì vậy, nghiên cứu tìm kiếm thuốc kháng sinh mới,đặc biệt là các dược chất có nguồn gốc từ vi sinh vật luônthu hút sự quan tâm hiện nay. Trong đó, các loài thuộc chiStreptomyces spp được biết đến như những đối tượngcó khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh có hoạt phổkháng khuẩn rộng [2].Gần đây, phân tích chất kháng sinh mới từ xạ khuẩncó nguồn gốc từ đất ngày càng trở nên hiếm và khó khăn.Phân lập Streptomyces spp từ nước biển và các lớp trầmtích biển được quan tâm nhiều hơn cả, bởi lẽ đại dương baophủ khoảng 70% diện tích trái đất và chứa một tiềm năngđa dạng sinh học rất phong phú [3, 4]. Đặc biệt, rất nhiềuhợp chất trao đổi thứ cấp có hoạt tính sinh học quý, nhưpolyketide, macrolide, indole, aminoglycoside và terpeneđã được ghi nhận từ các chủng xạ khuẩn này [5]. Tại ViệtNam, ứng dụng vi sinh vật trong những năm gần đây tậptrung vào việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nôngnghiệp, cải thiện môi trường và y tế. Tuy nhiên, những ghinhận về vai trò của xạ khuẩn còn rất ít. Trong nghiên cứunày, chúng tôi tiến hành khảo sát một số đặc tính sinh họccủa chủng xạ khuẩn biển mới phân lập có khả năng khángvi khuẩn gây bệnh.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu nghiên cứuMẫu nước biển và trầm tích biển được thu thập tại khuvực bờ biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng.Ba chủng vi sinh vật kiểm định: Staphylococcus aureusATCC 12222 gây bệnh tụ cầu, Escherichia coli ATCC 25922 gâybệnh tiêu chảy và Bacillus cereus ATCC 25923 gây ngộ độc thựcphẩm được cung cấp từ Bộ môn Công nghệ vi sinh, KhoaCông nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phương pháp nghiên cứuCác chủng xạ khuẩn biển được phân lập theo phươngpháp của Lê Thị Hiền [4], Mohseni và cs [6]. Mẫu nướcbiển pha loãng với nước cất đến 10-6 được cấy trải trên đĩaTác giả liên hệ: Email: nvgiang@vnua.edu.vn*60(10) 10.201813Khoa học Tự nhiênCharacterisation of marine-derivedStreptomyces sppagainst pathogenic bacteriaThi Trinh Tran1, Thi Hue Tran2, Duc Ha Chu3,Phuong Thu Pham4, Van Giang Nguyen1*Faculty of Biotechnology, Vietnam National University ofAgriculture2Soils and Fertilizers Research Institute, Vietnam Academy ofAgricultural Sciences3Agricultural Genetics Institute, Vietnam Academy of AgriculturalSciences4Hanoi Pedagogical University21Received 8 May 2018; accepted 22 June 2018Abstract:The aim of this study was to isolate and evaluate marineStreptomyces strains with an antibacterial activityagainst some pathogenic bacteria. From marine waterand sediment samples collected from Hai Phong, ThanhHoa, and Nghe An provinces, 35 Streptomyces strainswere successfully isolated. Sixteen strains showed theantagonistic ability against Staphylococcus aureus ATCC12222, Escherichia coli ATCC 25922, and Bacillus cereusATCC 25923. Among them, ‘TH7’ strain had the highestantagonistic level. Morphological observation indicatedthat the colony of ‘TH7’ strain is round, dried, grey-whitecolor with small particles in the center; substrate myceliaare brown; and aerial mycelia are linear, branched, but nonsegmented with a cicullar hook at the top of mycelium. Thisstrain has the ability to produce extracellular enzymes ascellulase, amylase and protease, the salt tolerance up to7%, and the good growth on the medium with differentC resources and pH 5-9. In brief, this Streptomycesstrain has the potential to produce not only extracellularenzymes but also antibacterial substances.Keywords: antibacterial activity,Streptomyces, salt tolerance.Classification number: 1.6enzyme,marinepetri chứa môi trường Starch Casein Agar (SCA) có bổ sung25 µg/ml nystatin và 10 µg/ml nalidixic acid. Khuẩn lạcđược quan sát sau 4-7 ngày nuôi cấy ở 30oC.Hình thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào và các đặc tínhcơ bản của chủng xạ khuẩn được quan sát dựa theo hướngdẫn của Tresner và cs (1963) [7]. Phân loại xạ khuẩn theohệ thống phân loại vi sinh vật Bergey ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng xạ khuẩn biển có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnhKhoa học Tự nhiênKhảo sát một số đặc tính sinh họccủa chủng xạ khuẩn biểncó khả năng kháng vi khuẩn gây bệnhTrần Thị Trinh1, Trần Thị Huế2, Chu Đức Hà3,Phạm Phương Thu4, Nguyễn Văn Giang1*1Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt NamViện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam3Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam4Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22Ngày nhận bài 8/5/2018; ngày chuyển phản biện 11/5/2018; ngày nhận phản biện 18/6/2018; ngày chấp nhận đăng 22/6/2018Tóm tắt:Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu phân lập và chọn chủng xạ khuẩn biển có khả năng đối kháng với mộtsố vi khuẩn gây bệnh. Từ các mẫu nước biển và trầm tích biển tại Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, 35 mẫu xạkhuẩn biển đã được phân lập thành công. 16 chủng xạ khuẩn biển đã được xác định có hoạt tính kháng khuẩnStaphylococcus aureus ATCC 12222, Escherichia coli ATCC 25922, Bacillus cereus ATCC 25923. Trong đó, chủng TH7có khả năng ức chế mạnh nhất. Khuẩn lạc của TH7 tròn, khô, có các hạt nhỏ ở tâm, xù xì, màu xám trắng, khuẩn tycơ chất màu nâu, trong khi khuẩn ty khí sinh dạng thẳng, phân nhánh, không phân đốt, có xoắn tròn và xoắn móccâu ở đầu. Chủng TH7 biểu hiện hoạt tính enzyme cellulase, amylase và protease, đồng hóa tốt nhiều nguồn C khácnhau và chịu nồng độ muối tới 7%, sinh trưởng tốt tại pH 5-9. Đây được xem là nguồn giống có tiềm năng trongnghiên cứu sản xuất các chất kháng khuẩn và các enzyme ngoại bào.Từ khóa: enzyme, hoạt tính kháng khuẩn, khả năng chịu muối, xạ khuẩn biển.Chỉ số phân loại: 1.6Đặt vấn đềHiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, tỷ lệ ngườimắc bệnh truyền nhiễm do tác nhân vi sinh vật gây ra haycác bệnh nguy hiểm ngày càng gia tăng [1]. Sử dụng cácchất kháng sinh không hợp lý được khuyến cáo có thể làmnảy sinh hiện tượng kháng kháng sinh, dẫn đến việc điều trịbằng thuốc kháng sinh không mang lại hiệu quả như mongmuốn. Vì vậy, nghiên cứu tìm kiếm thuốc kháng sinh mới,đặc biệt là các dược chất có nguồn gốc từ vi sinh vật luônthu hút sự quan tâm hiện nay. Trong đó, các loài thuộc chiStreptomyces spp được biết đến như những đối tượngcó khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh có hoạt phổkháng khuẩn rộng [2].Gần đây, phân tích chất kháng sinh mới từ xạ khuẩncó nguồn gốc từ đất ngày càng trở nên hiếm và khó khăn.Phân lập Streptomyces spp từ nước biển và các lớp trầmtích biển được quan tâm nhiều hơn cả, bởi lẽ đại dương baophủ khoảng 70% diện tích trái đất và chứa một tiềm năngđa dạng sinh học rất phong phú [3, 4]. Đặc biệt, rất nhiềuhợp chất trao đổi thứ cấp có hoạt tính sinh học quý, nhưpolyketide, macrolide, indole, aminoglycoside và terpeneđã được ghi nhận từ các chủng xạ khuẩn này [5]. Tại ViệtNam, ứng dụng vi sinh vật trong những năm gần đây tậptrung vào việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nôngnghiệp, cải thiện môi trường và y tế. Tuy nhiên, những ghinhận về vai trò của xạ khuẩn còn rất ít. Trong nghiên cứunày, chúng tôi tiến hành khảo sát một số đặc tính sinh họccủa chủng xạ khuẩn biển mới phân lập có khả năng khángvi khuẩn gây bệnh.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu nghiên cứuMẫu nước biển và trầm tích biển được thu thập tại khuvực bờ biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng.Ba chủng vi sinh vật kiểm định: Staphylococcus aureusATCC 12222 gây bệnh tụ cầu, Escherichia coli ATCC 25922 gâybệnh tiêu chảy và Bacillus cereus ATCC 25923 gây ngộ độc thựcphẩm được cung cấp từ Bộ môn Công nghệ vi sinh, KhoaCông nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phương pháp nghiên cứuCác chủng xạ khuẩn biển được phân lập theo phươngpháp của Lê Thị Hiền [4], Mohseni và cs [6]. Mẫu nướcbiển pha loãng với nước cất đến 10-6 được cấy trải trên đĩaTác giả liên hệ: Email: nvgiang@vnua.edu.vn*60(10) 10.201813Khoa học Tự nhiênCharacterisation of marine-derivedStreptomyces sppagainst pathogenic bacteriaThi Trinh Tran1, Thi Hue Tran2, Duc Ha Chu3,Phuong Thu Pham4, Van Giang Nguyen1*Faculty of Biotechnology, Vietnam National University ofAgriculture2Soils and Fertilizers Research Institute, Vietnam Academy ofAgricultural Sciences3Agricultural Genetics Institute, Vietnam Academy of AgriculturalSciences4Hanoi Pedagogical University21Received 8 May 2018; accepted 22 June 2018Abstract:The aim of this study was to isolate and evaluate marineStreptomyces strains with an antibacterial activityagainst some pathogenic bacteria. From marine waterand sediment samples collected from Hai Phong, ThanhHoa, and Nghe An provinces, 35 Streptomyces strainswere successfully isolated. Sixteen strains showed theantagonistic ability against Staphylococcus aureus ATCC12222, Escherichia coli ATCC 25922, and Bacillus cereusATCC 25923. Among them, ‘TH7’ strain had the highestantagonistic level. Morphological observation indicatedthat the colony of ‘TH7’ strain is round, dried, grey-whitecolor with small particles in the center; substrate myceliaare brown; and aerial mycelia are linear, branched, but nonsegmented with a cicullar hook at the top of mycelium. Thisstrain has the ability to produce extracellular enzymes ascellulase, amylase and protease, the salt tolerance up to7%, and the good growth on the medium with differentC resources and pH 5-9. In brief, this Streptomycesstrain has the potential to produce not only extracellularenzymes but also antibacterial substances.Keywords: antibacterial activity,Streptomyces, salt tolerance.Classification number: 1.6enzyme,marinepetri chứa môi trường Starch Casein Agar (SCA) có bổ sung25 µg/ml nystatin và 10 µg/ml nalidixic acid. Khuẩn lạcđược quan sát sau 4-7 ngày nuôi cấy ở 30oC.Hình thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào và các đặc tínhcơ bản của chủng xạ khuẩn được quan sát dựa theo hướngdẫn của Tresner và cs (1963) [7]. Phân loại xạ khuẩn theohệ thống phân loại vi sinh vật Bergey ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc tính sinh học Chủng xạ khuẩn biển Vi khuẩn gây bệnh Khả năng đối kháng Mẫu xạ khuẩn biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 51 0 0
-
41 trang 18 0 0
-
41 trang 17 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae chủng PV3952
10 trang 15 0 0 -
Giáo trình Vi sinh - Ký sinh trùng (Tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 1
26 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Chương 1: THỰC VẬT NGÀNH HẠT TRẦN (Pinophyta)
72 trang 14 0 0 -
69 trang 14 0 0
-
27 trang 14 0 0