Khảo sát mức độ nhạy cảm của candida spp. với fluconazol và ketoconazol
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.22 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ nhạy của các chủng candida gây bệnh ở niêm mạc miệng và âm đạo với ketoconazol và fluconazol. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ nhạy cảm của candida spp. với fluconazol và ketoconazolNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA CANDIDA SPP.VỚI FLUCONAZOL VÀ KETOCONAZOLNguyễn Thị Thúy Anh**, Nguyễn Vũ Giang Bắc*, Nguyễn Đinh Nga*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Việc sử dụng thường xuyên một số kháng sinh kháng nấm trong điều trị là nguyên nhân gâyra sự kháng thuốc ở Candida albicans là vi nấm chiếm tỉ lệ cao trong các ca nhiễm nấm. Ngoài ra, theo một số báocáo gần đây tỉ lệ Candida non albicans gây bệnh ngày càng tăng.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát mức độ nhạy của các chủng Candida gây bệnh ở niêm mạc miệng và âmđạo với ketoconazol và fluconazol.Vật liệu và phương pháp: sử dụng phương pháp khuếch tán theo hướng dẫn của NCCLS M44-A vàphương pháp pha loãng theo hướng dẫn của NCCLS M27-A2 nhưng sử dụng môi trường Mueller Hinton bổsung glucose và xanh methylen (MHB-GMB) trong thí nghiệm để xác định mức độ nhạy của 30 chủng Candidaalbicans và 36 chủng Candida non albicans với ketoconazol và fluconazol.Kết quả: Kết quả nhận được từ cả hai phương pháp đều cho thấy tỉ lệ kháng thuốc của các chủng Candidachưa cao. Phương pháp pha loãng sử dụng môi trường Mueller Hinton bổ sung xanh methylen giúp đánh giáđược các chủng nhạy tùy thuộc liều với MIC cao hơn mức nhạy.Kết luận: Để sử dụng liều điều trị bệnh Candida thích hợp cần xác định MIC để phát hiện các chủng nhạytùy thuộc liều.Từ khóa: Candida albicans, Candida non albicans, MIC, MHA-GMB, MHB-GMB.ABSTRACTSTUDY ON THE ANTIFUNGAL SUSCEPTIBILITY OF CANDIDA SPP.TO FLUCONAZOLE AND KETOCONAZOL.Nguyen Thi Thuy Anh, Nguyen Dinh Nga, Nguyen Vu Giang Bac* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 450 - 454Background: Over the past few decades, Candida spp. are the most common of fungal pathogens and theemergence of drug resistant Candida spp. become an important problem in therapy.Objective: To determine the antifungal susceptibility of Candida isolates to ketoconazole and fluconazole.Material and methods: The antifungal activity against 66 trains of Candida spp. of ketoconazole andfluconazole were determine by the Disk diffusion method and the dilution method according to the guidline ofNCCLS M44-A and M27-A2.Outcome: MIC values and the inhibited zone sizes address that Candida spp. were sensible to fluconazoleand ketoconazole in high ratio.Conclusion: Disk diffusion test are easy to set up and provide an screening test. However, it is better toconfirm by dilution method. Results outcome in the dilution method used MHB-BMB was agree to which of diskdiffusion method.Key words: Candida albicans, Candida non albicans, MIC, MHA-GMB, MHB-GMB.*Đại học Y Dược TP. HCM, Khoa Dược **Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP. HCMTác giả liên hệ: PGS. TS. Nguyễn Đinh Nga ĐT: 0908 83 69 69 Email: nganguyendinh@yahoo.com450Chuyên Đề Dược KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀBệnh do vi nấm gây ra gia tăng nhanh chóngbắt đầu từ thập niên 1990 đến nay, đặc biệt ởngười suy giảm miễn dịch. Candida spp. là vinấm gây bệnh thường gặp nhất, với Candidaalbicans chiếm tỉ lệ cao trên 80%, tuy nhiên cácbáo cáo gần đây cho thấy các bệnh nhiễm nấmvới Candida non albicans chiếm tỉ lệ tăng dần(2,6).Amphophtericin B, fluconazol, itraconazol vàketoconazol là những thuốc thường dùng điềutrị bệnh do Candida spp., ngoài ra còn có cácthuốc mới, ít độc tính hơn, như amphophtericinB cấu trúc lipid, voriconazol, caspofungins,micafungins nhưng giá thành cao và chưa phổbiến ở Việt Nam. Vì vậy ketoconazol,itraconazol, nhất là fluconazol được các bác sĩlâm sàng lựa chọn nhiều. Do các thuốc khángnấm nhóm azole kể trên được sử dụng thườngxuyên trong điều trị, Candida spp. trở nên đềkháng với các azole và đây là nguyên nhân làmkéo dài thời gian điều trị hoặc thất bại trongđiều trị các bệnh nhiễm do Candida. Trong phạmvi đề tài chúng tôi khảo sát mức độ nhạy cảmcủa Candida spp. với ketoconazol và fluconazollà 2 trong 3 thuốc thường được lựa chọn trongđiều trị ở Việt Nam.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu66 chủng Candida spp. phân lập từ bệnhnhân nhiễm Candida niêm mạc miệng và âm đạotừ 2008 đến 2009. Dựa vào các đặc điểm nuôicấy trên môi trường Sabouraud, thạch bột ngô,Czapek – Dox bổ sung 1% Tween 80 và huyếtthanh đã xác định 30 chủng thuộc Candidaalbicans và 36 chủng thuộc Candida non albicans.Candida albicans 10231 được sử dụng làmchủng đối chứng. Mức độ nhạy với fluconazolcủa Candida albicans 10231 xác định bằngphương pháp khuếch tán, môi trường MHAGMB theo hướng dẫn của NCCLS M44-A chođường kính vòng ức chế từ 43-45 mm. MIC = 2μg/ml khi xác định bằng phương pháp phaloãng trên môi trường MHB-GMB.Chuyên Đề Dược KhoaNghiên cứu Y họcChất kháng nấmKetoconazole chất chuẩn đối chiếu, lô50030107, hàm lượng 99,63%.Fluconazole USP, lô FLU-09 12 085, hàmlượng 99,41%.Môi trường: Mueller Hinton ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ nhạy cảm của candida spp. với fluconazol và ketoconazolNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA CANDIDA SPP.VỚI FLUCONAZOL VÀ KETOCONAZOLNguyễn Thị Thúy Anh**, Nguyễn Vũ Giang Bắc*, Nguyễn Đinh Nga*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Việc sử dụng thường xuyên một số kháng sinh kháng nấm trong điều trị là nguyên nhân gâyra sự kháng thuốc ở Candida albicans là vi nấm chiếm tỉ lệ cao trong các ca nhiễm nấm. Ngoài ra, theo một số báocáo gần đây tỉ lệ Candida non albicans gây bệnh ngày càng tăng.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát mức độ nhạy của các chủng Candida gây bệnh ở niêm mạc miệng và âmđạo với ketoconazol và fluconazol.Vật liệu và phương pháp: sử dụng phương pháp khuếch tán theo hướng dẫn của NCCLS M44-A vàphương pháp pha loãng theo hướng dẫn của NCCLS M27-A2 nhưng sử dụng môi trường Mueller Hinton bổsung glucose và xanh methylen (MHB-GMB) trong thí nghiệm để xác định mức độ nhạy của 30 chủng Candidaalbicans và 36 chủng Candida non albicans với ketoconazol và fluconazol.Kết quả: Kết quả nhận được từ cả hai phương pháp đều cho thấy tỉ lệ kháng thuốc của các chủng Candidachưa cao. Phương pháp pha loãng sử dụng môi trường Mueller Hinton bổ sung xanh methylen giúp đánh giáđược các chủng nhạy tùy thuộc liều với MIC cao hơn mức nhạy.Kết luận: Để sử dụng liều điều trị bệnh Candida thích hợp cần xác định MIC để phát hiện các chủng nhạytùy thuộc liều.Từ khóa: Candida albicans, Candida non albicans, MIC, MHA-GMB, MHB-GMB.ABSTRACTSTUDY ON THE ANTIFUNGAL SUSCEPTIBILITY OF CANDIDA SPP.TO FLUCONAZOLE AND KETOCONAZOL.Nguyen Thi Thuy Anh, Nguyen Dinh Nga, Nguyen Vu Giang Bac* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 450 - 454Background: Over the past few decades, Candida spp. are the most common of fungal pathogens and theemergence of drug resistant Candida spp. become an important problem in therapy.Objective: To determine the antifungal susceptibility of Candida isolates to ketoconazole and fluconazole.Material and methods: The antifungal activity against 66 trains of Candida spp. of ketoconazole andfluconazole were determine by the Disk diffusion method and the dilution method according to the guidline ofNCCLS M44-A and M27-A2.Outcome: MIC values and the inhibited zone sizes address that Candida spp. were sensible to fluconazoleand ketoconazole in high ratio.Conclusion: Disk diffusion test are easy to set up and provide an screening test. However, it is better toconfirm by dilution method. Results outcome in the dilution method used MHB-BMB was agree to which of diskdiffusion method.Key words: Candida albicans, Candida non albicans, MIC, MHA-GMB, MHB-GMB.*Đại học Y Dược TP. HCM, Khoa Dược **Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP. HCMTác giả liên hệ: PGS. TS. Nguyễn Đinh Nga ĐT: 0908 83 69 69 Email: nganguyendinh@yahoo.com450Chuyên Đề Dược KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀBệnh do vi nấm gây ra gia tăng nhanh chóngbắt đầu từ thập niên 1990 đến nay, đặc biệt ởngười suy giảm miễn dịch. Candida spp. là vinấm gây bệnh thường gặp nhất, với Candidaalbicans chiếm tỉ lệ cao trên 80%, tuy nhiên cácbáo cáo gần đây cho thấy các bệnh nhiễm nấmvới Candida non albicans chiếm tỉ lệ tăng dần(2,6).Amphophtericin B, fluconazol, itraconazol vàketoconazol là những thuốc thường dùng điềutrị bệnh do Candida spp., ngoài ra còn có cácthuốc mới, ít độc tính hơn, như amphophtericinB cấu trúc lipid, voriconazol, caspofungins,micafungins nhưng giá thành cao và chưa phổbiến ở Việt Nam. Vì vậy ketoconazol,itraconazol, nhất là fluconazol được các bác sĩlâm sàng lựa chọn nhiều. Do các thuốc khángnấm nhóm azole kể trên được sử dụng thườngxuyên trong điều trị, Candida spp. trở nên đềkháng với các azole và đây là nguyên nhân làmkéo dài thời gian điều trị hoặc thất bại trongđiều trị các bệnh nhiễm do Candida. Trong phạmvi đề tài chúng tôi khảo sát mức độ nhạy cảmcủa Candida spp. với ketoconazol và fluconazollà 2 trong 3 thuốc thường được lựa chọn trongđiều trị ở Việt Nam.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu66 chủng Candida spp. phân lập từ bệnhnhân nhiễm Candida niêm mạc miệng và âm đạotừ 2008 đến 2009. Dựa vào các đặc điểm nuôicấy trên môi trường Sabouraud, thạch bột ngô,Czapek – Dox bổ sung 1% Tween 80 và huyếtthanh đã xác định 30 chủng thuộc Candidaalbicans và 36 chủng thuộc Candida non albicans.Candida albicans 10231 được sử dụng làmchủng đối chứng. Mức độ nhạy với fluconazolcủa Candida albicans 10231 xác định bằngphương pháp khuếch tán, môi trường MHAGMB theo hướng dẫn của NCCLS M44-A chođường kính vòng ức chế từ 43-45 mm. MIC = 2μg/ml khi xác định bằng phương pháp phaloãng trên môi trường MHB-GMB.Chuyên Đề Dược KhoaNghiên cứu Y họcChất kháng nấmKetoconazole chất chuẩn đối chiếu, lô50030107, hàm lượng 99,63%.Fluconazole USP, lô FLU-09 12 085, hàmlượng 99,41%.Môi trường: Mueller Hinton ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Mức độ nhạy cảm Fluconazol và ketoconazol Kháng sinh kháng nấmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
9 trang 196 0 0