Danh mục

Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc trong không khí ở phòng làm việc không dùng máy lạnh của trường học tại quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc trong không khí ở phòng làm việc không dùng máy lạnh của trường học tại quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc trong không khí ở phòng làm việc không dùng máy lạnh của trường học tại quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí MinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011BÀN LUẬN - KẾT LUẬNChúng tôi chọn quercetin là chất đối chiếuvì theo một số tài liệu, hợp chất này có mặt rấtnhiều trong nhóm flavonoid của các loàiCrinum. Mẫu thử cũng được triển khai với kỹthuật sắc ký lỏng hiệu năng cao cũng chứngminh sự hiện diện của hợp chất này trong dịchchiết lá TNHC.Mẫu trắng sử dụng trong qui trình là khácbiệt: mẫu trắng có thuốc thử AlCl3 và mẫutrắng không có tác nhân này đã giúp qui trìnhcó tính chọn lọc hơn.Qui trình đã được khảo sát các tỉ lệ thuốcthử để chọn tỉ lệ phù hợp nhất: phức tạo thànhtrong suốt, đạt yêu cầu định lượng bằngquang phổ Uv-Vis.Qui trình đạt các yêu cầu thẩm định, cáckết quả đều nằm trong giới hạn cho phép.Hàm lượng flavonoid toàn phần trong láTNHC thu hái ở Bình Định cao nhất trong số 4tỉnh/thành phố đem so sánh. Lá thu hái vàotháng 5 có hàm lượng flavonoid toàn phần caohơn khi thu hái ở tháng 4 và tháng 6.94Đề tài đã xây dựng và thẩm định qui trìnhđịnh lượng được flavonoid toàn phần trong láTNHC tính theo quercetin bằng quang phổ UV– Vis đã góp phần vào công tác kiểm tra nhanhchất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, có thểtriển khai vào thực tế sản xuất của các xínghiệp dược phẩm trong nước.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.Chang C.C., Yang M.H., Wen H.M., Chern J.C.,“Estimation of Total Flavonoid Content in Propolis byTwo Complementary Colorimetric Methods” (2002), Jounalof Food and Drug Analysis, Vol.10, No.3, pp. 178 – 182.MaiĐìnhTrị,NguyễnCôngHào(2005),“Phenylpropanoid và flavonol glycosides được cô lập từ lácây tươi Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.”, Tạpchí hóa học, 2 (34), tr. 8–10.Nguyễn Hải Nam, Nguyễn Tiến Vững (2006), “Phân lậpvà xác định cấu trúc của hai flavonoid từ Crinum latifoliumL.”, Tạp chí dược học, (1), trang 7–8.Nguyen Thanh Sy, Nguyen Huu Lac Thuy, Vo Thi BachHue (2009) “Determination of total phenolic compoundsfrom Crinum latifolium L. leaves by folin-ciocaltuemethod”. Proceding of the 6th, Indochina conference onpharmaceutical sciences, pp 198 - 202.Renata J.G., Jadranka V., Dario K., Sanda V.K. (2007),“Flavonoid Content Assay: Prevalidation and Applicationon Plantago L. Species”, Acta Chim. Slov., 54, pp. 397 – 406.Chuyên Đề Dược KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHIỄM NẤM MỐC TRONG KHÔNG KHÍỞ PHÒNG LÀM VIỆC KHÔNG DÙNG MÁY LẠNH CỦA TRƯỜNG HỌCTẠI QUẬN BÌNH THẠNH-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐỗ Thị Phương Xuân*, Trần Thị Hạnh Tiên**, Lê Thị Ngọc Huệ*TÓM TẮTMở đầu: Nấm mốc là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Với những tác hại rất lớncủa nấm mốc, các nước đã có quy định giới hạn mức độ nhiễm nấm trong không khí ở bên trong nhà, tuynhiên nước ta chưa có quy định này. Trong khi đó, khí hậu Việt Nam nóng ẩm là điều kiện thích hợp chonấm mốc phát triển. Thật vậy, hiện nay bệnh nấm ngày càng gia tăng, nhất là bệnh đường hô hấp, mắt, taimũi họng…Bệnh nấm đặc biệt xảy ra ở những người suy giảm miễn dịch. Con người ở trong môi trườnglàm việc và học tập nhiều giờ, thời gian tiếp xúc môi trường ô nhiễm khá dài, do đó có nguy cơ nấm mốcchắc chắn sẽ xảy ra.Mục tiêu: Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc các phòng làm việc không dùng máy lạnh của trường họcvà định danh nấm nhằm phát hiện các loại nấm mốc gây bệnh cho người.Phương pháp: Lấy mẫu nấm bằng máy Mas 100, định danh bằng phương pháp cổ điển dựa theo màusắc khúm nấm và cấu trúc nấm ở kính hiển vi.Kết quả: Mức độ nhiễm nấm của 10 phòng không máy lạnh là 1397 – 1777 CFU/m3 không khí. Cả 10phòng khảo sát đều nhiễm vi nấm thuộc chi Penicillium, Aspergillus, Cladosporium và nấm sợi màu với tỉ lệcao hơn các nấm khác và với mức độ nhiễm từng loại nấm > 50 CFU/m3 không khí. Đa số nấm mốc đượcphát hiện đều là nấm có thể gây bệnh cho người.Kết luận: Tất cả phòng khảo sát đều nhiễm nấm mốc với mức độ cao, nguy cơ ảnh hưởng đến sứckhoẻ con người. Do đó cần phải có biện pháp loại trừ nấm mốc như dọn vệ sinh thường xuyên, giảm độẩm của phòng.Từ khoá: Mức độ nhiễm nấm mốc, các phòng không dùng máy lạnh, bệnh nhân suy giảm miễn dịch.ABSTRACTRESEARCH ON THE AIR POLLUTED MOULDS LEVELIN NON AIR-CONDITIONED SCHOOL OFFICES IN BINH THANH DISTRICT, HCM CITYDo Thi Phuong Xuan, Tran Thi Hanh Tien, Le Thi Ngoc Hue* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 95 - 100Background: The mould is one of the reasons causing air pollution. The moulds are very harmful tohealth, so many countries have proposed limiting the level of indoor air pollution, however there is no suchregulation in our country. The climate in Viet Nam is hot and humid, that is a good condition fordevelopment of the moulds. Nowadays, diseases caused by the moulds increasing, these are respiratory,otorhinolaryngol ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: