![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát nguyên nhân của sẩy thai liên tiếp và hiệu quả điều trị sẩy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân tại khoa hiếm muộn Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát các nguyên nhân, đánh giá hiệu quả điều trị tùy theo nguyên nhân được tìm thấy và phác đồ điều trị sẩy thai không rõ nguyên nhân. Nghiên cứu thu thập các trường hợp sẩy thai ≥ 2 lần tại Bệnh viện Đại học Y Dược từ 1/2009 đến 5/2011 để đưa vào nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nguyên nhân của sẩy thai liên tiếp và hiệu quả điều trị sẩy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân tại khoa hiếm muộn Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN CỦA SẨY THAI LIÊN TIẾP VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SẨY THAI LIÊN TIẾP KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN TẠI KHOA HIẾM MUỘN BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Đức*, Âu Nhựt Luân* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các nguyên nhân, đánh giá hiệu quả điều trị tùy theo nguyên nhân được tìm thấy và phác đồ điều trị sẩy thai không rõ nguyên nhân. Thiết kế nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt trường hợp. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thu thập các trường hợp sẩy thai ≥ 2 lần tại BV ĐHYD từ 1/2009 đến 5/2011. Các trường hợp này đều khảo sát nội tiết căn bản ngày 2 chu kỳ (FSH, LH, E2, prolactin), chức năng tuyến giáp (FT3, FT4, TSH), huyết thanh chẩn đoán (HIV, HbsAg, TPHA, C.trachomatis, TORCH, EBV), nhóm máu, Rh, RAI, Coom’s test, đường huyết (đói, 2giờ sau ăn), HbA1C, karyotype cả hai vợ chồng, miễn dịch (ANA, LE cell, anti CardioLipin (aCL), antiphospholipid IgG, IgM), siêu âm và theo dõi phát triển nang noãn ở một chu kỳ tự nhiên. Các khảo sát nâng cao ví dụ như MRI khi prolactin tăng cao. Điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân được tìm thấy, trong trường hợp không rõ nguyên nhân chúng tôi tiến hành điều trị kích trứng với FSH, hỗ trợ sau rụng trứng với Prednisone, progesterone và tiếp tục duy trì nếu bệnh nhân có thai có kèm thêm heparin trọng lượng phân tử thấp (Lovenox®) đến thai trên 12 tuần vô kinh. Kết quả: Chúng tôi có 45 trường hợp sẩy thai ≥ 2 lần được khảo sát trong khoảng thời gian trên, trong đó có 3 trường hợp u tuyến yên nhỏ (microadenoma), 2 trường hợp tổn thương buồng tử cung do thuyên tắc động mạch tử cung (UAE), 5 trường hợp có hội chứng kháng phospholipid, 2 trường hợp hội chứng thất bại tự miễn sinh sản (RAFS), 4 bất thường karyotype, 1 trường hợp rối loạn đường huyết, và 2 bệnh nhược giáp, bất thường nội tiết 6 trường hợp (13,3%), còn lại 21 trường hợp không rõ nguyên nhân chiếm 47%. Kết quả điều trị có 6/21 trường hợp thai tiến triển trên 12 tuần ở đối tượng không rõ nguyên nhân. Kết luận: Hơn 50% các trường hợp sẩy thai liên tiếp có nguyên nhân, hiệu quả điều trị tùy thuộc nguyên nhân. Trong trường hợp không rõ nguyên nhân việc điều trị còn nhiều tranh cãi. Từ khóa: Recurrent miscarriage, heparin, aspirin, progesterone, prednisone, reproductive autoimmune syndrome. ABSTRACT RESULTS OF A CAUSAL STUDY FOR RECURRENT PREGNANCY LOSS AND EFFECTIVENESS OF TREATMENT FOR IDIOPATHIC PREGNANCY LOSS AT INFERTILITY CONSULTING ROOM, UNIVERSITY HOSPITAL, HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY (HCMCUMP) Pham Van Đuc, Au Nhut Luan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 185 - 197 Objectives: To study the causes of recurrent pregnancy loss, effects of etiology-driven treatment and effects of treatment for idiopathic recurrent pregnancy loss. Study design: A case series study. Study subjects were patients who came to University hospital, *Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BS. Phạm Văn Đức Sản Phụ Khoa ĐT : 0914240740 Email :phamvanduc1998@gmail.com 185 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 HCMCUMP, from January 2009 to May 2011, because of ≥2 recurrent consecutive pregnancy losses. Tests performed for all cases included basic endocrine quantitative determinations (FSH, LH, E2, prolactin) on 2nd day of menstrual cycle, thyroid function (TSH, free-T3, free-T4), diagnostic serology for infectious diseases (HBsAg, anti-HCV, anti-HIV, RPR-TPHA, Chlamydia trachomatis, TORCH, EBV), blood group (ABO, Rhesus, abnormal antibodies RAI screening tests), blood biology (HbA1c, direct and indirect Coombs’ tests), blood glucose (fasting and 2-hour postprandial), couples’ karyotype, immunology (antinuclear antibodies, LE cell, antiCardiolipin IgG and IgM, anti-Phospholipid IgG and IgM), monitoring of ovular cyst development during natural cycles, MRI if suspected of pituitary microadenomas. In later phase of the study, coagulation tests were added to causal screening bilan for recurrent pregnancy loss (total coagulation tests, quantifications of coagulant factors III, IV, VII, VIII). Treatments were based on the discovered causes. For idiopathic cases, we carried out the optimizing process for ovular cyst development with recombinant FSH, luteal support with high-dose dydrogesterone, immunosuppression with prednisone in luteal phase and when pregnant, anticoagulation with low molecular weight heparin (enoxaparin) when hCG test was positive and maintaining it until amenorrhea pregnancy reached 12th week. Results: In the study period, a total of 45 cases with 2 or more consecutive miscarriages were collected. The causes of recurrent pregnancy loss were identifiable in 24 patients (53%), among them 3 had small pituitary microadenomas, 2 uterine cavity inj ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nguyên nhân của sẩy thai liên tiếp và hiệu quả điều trị sẩy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân tại khoa hiếm muộn Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN CỦA SẨY THAI LIÊN TIẾP VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SẨY THAI LIÊN TIẾP KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN TẠI KHOA HIẾM MUỘN BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Đức*, Âu Nhựt Luân* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các nguyên nhân, đánh giá hiệu quả điều trị tùy theo nguyên nhân được tìm thấy và phác đồ điều trị sẩy thai không rõ nguyên nhân. Thiết kế nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt trường hợp. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thu thập các trường hợp sẩy thai ≥ 2 lần tại BV ĐHYD từ 1/2009 đến 5/2011. Các trường hợp này đều khảo sát nội tiết căn bản ngày 2 chu kỳ (FSH, LH, E2, prolactin), chức năng tuyến giáp (FT3, FT4, TSH), huyết thanh chẩn đoán (HIV, HbsAg, TPHA, C.trachomatis, TORCH, EBV), nhóm máu, Rh, RAI, Coom’s test, đường huyết (đói, 2giờ sau ăn), HbA1C, karyotype cả hai vợ chồng, miễn dịch (ANA, LE cell, anti CardioLipin (aCL), antiphospholipid IgG, IgM), siêu âm và theo dõi phát triển nang noãn ở một chu kỳ tự nhiên. Các khảo sát nâng cao ví dụ như MRI khi prolactin tăng cao. Điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân được tìm thấy, trong trường hợp không rõ nguyên nhân chúng tôi tiến hành điều trị kích trứng với FSH, hỗ trợ sau rụng trứng với Prednisone, progesterone và tiếp tục duy trì nếu bệnh nhân có thai có kèm thêm heparin trọng lượng phân tử thấp (Lovenox®) đến thai trên 12 tuần vô kinh. Kết quả: Chúng tôi có 45 trường hợp sẩy thai ≥ 2 lần được khảo sát trong khoảng thời gian trên, trong đó có 3 trường hợp u tuyến yên nhỏ (microadenoma), 2 trường hợp tổn thương buồng tử cung do thuyên tắc động mạch tử cung (UAE), 5 trường hợp có hội chứng kháng phospholipid, 2 trường hợp hội chứng thất bại tự miễn sinh sản (RAFS), 4 bất thường karyotype, 1 trường hợp rối loạn đường huyết, và 2 bệnh nhược giáp, bất thường nội tiết 6 trường hợp (13,3%), còn lại 21 trường hợp không rõ nguyên nhân chiếm 47%. Kết quả điều trị có 6/21 trường hợp thai tiến triển trên 12 tuần ở đối tượng không rõ nguyên nhân. Kết luận: Hơn 50% các trường hợp sẩy thai liên tiếp có nguyên nhân, hiệu quả điều trị tùy thuộc nguyên nhân. Trong trường hợp không rõ nguyên nhân việc điều trị còn nhiều tranh cãi. Từ khóa: Recurrent miscarriage, heparin, aspirin, progesterone, prednisone, reproductive autoimmune syndrome. ABSTRACT RESULTS OF A CAUSAL STUDY FOR RECURRENT PREGNANCY LOSS AND EFFECTIVENESS OF TREATMENT FOR IDIOPATHIC PREGNANCY LOSS AT INFERTILITY CONSULTING ROOM, UNIVERSITY HOSPITAL, HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY (HCMCUMP) Pham Van Đuc, Au Nhut Luan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 185 - 197 Objectives: To study the causes of recurrent pregnancy loss, effects of etiology-driven treatment and effects of treatment for idiopathic recurrent pregnancy loss. Study design: A case series study. Study subjects were patients who came to University hospital, *Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BS. Phạm Văn Đức Sản Phụ Khoa ĐT : 0914240740 Email :phamvanduc1998@gmail.com 185 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 HCMCUMP, from January 2009 to May 2011, because of ≥2 recurrent consecutive pregnancy losses. Tests performed for all cases included basic endocrine quantitative determinations (FSH, LH, E2, prolactin) on 2nd day of menstrual cycle, thyroid function (TSH, free-T3, free-T4), diagnostic serology for infectious diseases (HBsAg, anti-HCV, anti-HIV, RPR-TPHA, Chlamydia trachomatis, TORCH, EBV), blood group (ABO, Rhesus, abnormal antibodies RAI screening tests), blood biology (HbA1c, direct and indirect Coombs’ tests), blood glucose (fasting and 2-hour postprandial), couples’ karyotype, immunology (antinuclear antibodies, LE cell, antiCardiolipin IgG and IgM, anti-Phospholipid IgG and IgM), monitoring of ovular cyst development during natural cycles, MRI if suspected of pituitary microadenomas. In later phase of the study, coagulation tests were added to causal screening bilan for recurrent pregnancy loss (total coagulation tests, quantifications of coagulant factors III, IV, VII, VIII). Treatments were based on the discovered causes. For idiopathic cases, we carried out the optimizing process for ovular cyst development with recombinant FSH, luteal support with high-dose dydrogesterone, immunosuppression with prednisone in luteal phase and when pregnant, anticoagulation with low molecular weight heparin (enoxaparin) when hCG test was positive and maintaining it until amenorrhea pregnancy reached 12th week. Results: In the study period, a total of 45 cases with 2 or more consecutive miscarriages were collected. The causes of recurrent pregnancy loss were identifiable in 24 patients (53%), among them 3 had small pituitary microadenomas, 2 uterine cavity inj ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nguyên nhân sẩy thai liên tiếp Điều trị sẩy thai liên tiếp Phác đồ điều trị sẩy thai không rõ nguyên nhânTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0