Khảo sát nhu cầu, sự hiểu biết của giáo viên và học sinh trung học phổ thông về phương pháp dạy học hợp tác
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quá trình khảo sát nhu cầu và sự hiểu biết của giáo viên dạy môn Toán và học sinh ở trường trung học phổ thông (THPT) về phương pháp dạy học (PPDH) hợp tác. Trên cơ sở lí luận về PPDH hợp tác, tác giả xây dựng, phân tích bộ câu hỏi dùng để khảo sát; phân tích kết quả khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nhu cầu, sự hiểu biết của giáo viên và học sinh trung học phổ thông về phương pháp dạy học hợp tác JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 84-91 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KHẢO SÁT NHU CẦU, SỰ HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC Hoàng Lê Minh Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày quá trình khảo sát nhu cầu và sự hiểu biết của giáo viên dạy môn Toán và học sinh ở trường trung học phổ thông (THPT) về phương pháp dạy học (PPDH) hợp tác. Trên cơ sở lí luận về PPDH hợp tác, tác giả xây dựng, phân tích bộ câu hỏi dùng để khảo sát; phân tích kết quả khảo sát. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học (DH) hợp tác, đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay. Từ khóa: Nhu cầu, sự hiểu biết, phương pháp dạy học hợp tác.1. Mở đầu Dạy học (DH) hợp tác là ý tưởng có tính xã hội. Có thể kể tên một số nhà giáo dục (GD) khiđã đề cập tới DH hợp tác như: Giăng-giắc-Rút-xô (Pháp), Pêxtalogi, Đisxtecvéc, Usinxki (Nga),Fourer, Cousimet, Dewey... Điều đó chứng tỏ, DH hợp tác đang là xu thế nghiên cứu và ứng dụngtrong DH trên phạm vi toàn thế giới. Để có định hướng cũng như đề ra các biện pháp cụ thể trongđào tạo và bồi dưỡng giáo viên (GV) về PPDH hợp tác, cần có thông tin thực tế về nhu cầu và sựhiểu biết của GV và học sinh (HS) về PPDH này. Vì những lí do trên nên chúng tôi tiến hành khảosát nhu cầu và quan niệm của GV dạy môn Toán và HS ở trường THPT đối với PPDH hợp tác.Trên cơ sở đó đề ra các phương thức nhằm trang bị cho GV về PPDH hợp tác, rèn luyện cho HS kĩnăng hợp tác trong học tập, tạo dựng cơ sở vật chất và môi trường sư phạm nhằm đáp ứng nhu cầuđổi mới PPDH.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quy trình khảo sát 1. Đối tượng tham gia: Giáo viên dạy môn Toán và HS ở một số trường THPT thuộc cáctỉnh, thành phố: Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Huếvà Tây Nguyên. 2. Công cụ nghiên cứu: Phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng phiếu hỏi. Chúng tôi thiết kếcâu hỏi dựa trên các nội dung và tiêu chí của PPDH hợp tác và kĩ năng hợp tác. Chúng tôi thiết kế bộ câu hỏi trưng cầu ý kiến của GV và HS bao gồm 27 câu (trong đó có11 câu hỏi cho GV và 16 câu hỏi cho HS). Trong đó có câu hỏi: Thầy, Cô đã được bồi dưỡng haytập huấn về DH hợp tác chưa? ở đâu và bao nhiêu lần? Câu hỏi này giúp người khảo sát biết đượcnền tảng xuất phát nhận thức của GV về PPDH hợp tác.Ngày nhận bài: 10/09/2013. Ngày nhận đăng: 21/11/2014.Liên hệ: Hoàng Lê Minh, e-mail: leminh_sphn@yahoo.com84 Khảo sát nhu cầu, sự hiểu biết của giáo viên và học sinh Trung học phổ thông... Phân tích phiếu hỏi và thang điểm đánh giá khi khảo sát giáo viên: Câu 4,5,6,7,11: Khảo sát về nhu cầu của GV về sử dụng PPDH hợp tác Câu 2,3,9,10: Đánh giá về sự hiểu biết của GV về PPDH hợp tác. Chẳng hạn câu 3: ý kiếnsau Đúng hay Sai?: “Trong học hợp tác, mỗi HS được giao cho hoàn thành một bài tập riêng vừasức”. Nếu GV trả lời câu trên Sai, thì có nghĩa GV chưa hiểu đúng về phiếu đề ra nhiệm vụ họctập hợp tác. Nói đến hợp tác là nói đến sự chung sức, mà muốn đạt được như vậy thì mỗi cá nhâncần có một đóng góp cụ thể. Vì vậy mà nhiệm vụ của mỗi HS phải phù hợp với sức của từng em. Câu 1, 8: Khảo sát về điều kiện để thực hiện PPDH hợp tác. Phân tích câu hỏi và nội dung khảo sát đánh giá khi khảo sát học sinh: Câu 1,2: Khảo sát về nhu cầu được học tập hợp tác của HS Câu 4,5: Đánh giá về kĩ năng (KN) xây dựng và duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau. Câu 6,11,12: Đánh giá về KN giao tiếp của HS Câu 9,10,14, 7,8: Đánh giá KN lãnh đạo và kèm cặp nhau trong học tập. Câu 3,13,15: Đánh giá về KN tư duy hội thoại phê phán của HS. Câu 16: Ý kiến khác của em? Đây là câu hỏi mở nhằm cho HS được nêu lên chính kiếnriêng của mình. Bảng 1. Bảng thống kê số trường, số học sinh, giáo viên tham gia điều tra Số lượng điều tra TT Trường THPT Giáo viên Học sinh 3 trường ở Quảng Bình (theo số liệu trong luận văn Thạc 1 29 177 sĩ). 2 3 trường ở Sơn La (theo số liệu trong luận văn Thạc sĩ). 37 232 3 5 trường ở Hải Phòng (theo số liệu trong luận văn Thạc sĩ) 67 945 7 trường ở Tây Nguyên (Theo số liệu trong luận văn Thạc 4 61 955 sĩ) 5 trường ở Quảng Trị (Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nhu cầu, sự hiểu biết của giáo viên và học sinh trung học phổ thông về phương pháp dạy học hợp tác JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 84-91 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KHẢO SÁT NHU CẦU, SỰ HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC Hoàng Lê Minh Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày quá trình khảo sát nhu cầu và sự hiểu biết của giáo viên dạy môn Toán và học sinh ở trường trung học phổ thông (THPT) về phương pháp dạy học (PPDH) hợp tác. Trên cơ sở lí luận về PPDH hợp tác, tác giả xây dựng, phân tích bộ câu hỏi dùng để khảo sát; phân tích kết quả khảo sát. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học (DH) hợp tác, đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay. Từ khóa: Nhu cầu, sự hiểu biết, phương pháp dạy học hợp tác.1. Mở đầu Dạy học (DH) hợp tác là ý tưởng có tính xã hội. Có thể kể tên một số nhà giáo dục (GD) khiđã đề cập tới DH hợp tác như: Giăng-giắc-Rút-xô (Pháp), Pêxtalogi, Đisxtecvéc, Usinxki (Nga),Fourer, Cousimet, Dewey... Điều đó chứng tỏ, DH hợp tác đang là xu thế nghiên cứu và ứng dụngtrong DH trên phạm vi toàn thế giới. Để có định hướng cũng như đề ra các biện pháp cụ thể trongđào tạo và bồi dưỡng giáo viên (GV) về PPDH hợp tác, cần có thông tin thực tế về nhu cầu và sựhiểu biết của GV và học sinh (HS) về PPDH này. Vì những lí do trên nên chúng tôi tiến hành khảosát nhu cầu và quan niệm của GV dạy môn Toán và HS ở trường THPT đối với PPDH hợp tác.Trên cơ sở đó đề ra các phương thức nhằm trang bị cho GV về PPDH hợp tác, rèn luyện cho HS kĩnăng hợp tác trong học tập, tạo dựng cơ sở vật chất và môi trường sư phạm nhằm đáp ứng nhu cầuđổi mới PPDH.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quy trình khảo sát 1. Đối tượng tham gia: Giáo viên dạy môn Toán và HS ở một số trường THPT thuộc cáctỉnh, thành phố: Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Huếvà Tây Nguyên. 2. Công cụ nghiên cứu: Phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng phiếu hỏi. Chúng tôi thiết kếcâu hỏi dựa trên các nội dung và tiêu chí của PPDH hợp tác và kĩ năng hợp tác. Chúng tôi thiết kế bộ câu hỏi trưng cầu ý kiến của GV và HS bao gồm 27 câu (trong đó có11 câu hỏi cho GV và 16 câu hỏi cho HS). Trong đó có câu hỏi: Thầy, Cô đã được bồi dưỡng haytập huấn về DH hợp tác chưa? ở đâu và bao nhiêu lần? Câu hỏi này giúp người khảo sát biết đượcnền tảng xuất phát nhận thức của GV về PPDH hợp tác.Ngày nhận bài: 10/09/2013. Ngày nhận đăng: 21/11/2014.Liên hệ: Hoàng Lê Minh, e-mail: leminh_sphn@yahoo.com84 Khảo sát nhu cầu, sự hiểu biết của giáo viên và học sinh Trung học phổ thông... Phân tích phiếu hỏi và thang điểm đánh giá khi khảo sát giáo viên: Câu 4,5,6,7,11: Khảo sát về nhu cầu của GV về sử dụng PPDH hợp tác Câu 2,3,9,10: Đánh giá về sự hiểu biết của GV về PPDH hợp tác. Chẳng hạn câu 3: ý kiếnsau Đúng hay Sai?: “Trong học hợp tác, mỗi HS được giao cho hoàn thành một bài tập riêng vừasức”. Nếu GV trả lời câu trên Sai, thì có nghĩa GV chưa hiểu đúng về phiếu đề ra nhiệm vụ họctập hợp tác. Nói đến hợp tác là nói đến sự chung sức, mà muốn đạt được như vậy thì mỗi cá nhâncần có một đóng góp cụ thể. Vì vậy mà nhiệm vụ của mỗi HS phải phù hợp với sức của từng em. Câu 1, 8: Khảo sát về điều kiện để thực hiện PPDH hợp tác. Phân tích câu hỏi và nội dung khảo sát đánh giá khi khảo sát học sinh: Câu 1,2: Khảo sát về nhu cầu được học tập hợp tác của HS Câu 4,5: Đánh giá về kĩ năng (KN) xây dựng và duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau. Câu 6,11,12: Đánh giá về KN giao tiếp của HS Câu 9,10,14, 7,8: Đánh giá KN lãnh đạo và kèm cặp nhau trong học tập. Câu 3,13,15: Đánh giá về KN tư duy hội thoại phê phán của HS. Câu 16: Ý kiến khác của em? Đây là câu hỏi mở nhằm cho HS được nêu lên chính kiếnriêng của mình. Bảng 1. Bảng thống kê số trường, số học sinh, giáo viên tham gia điều tra Số lượng điều tra TT Trường THPT Giáo viên Học sinh 3 trường ở Quảng Bình (theo số liệu trong luận văn Thạc 1 29 177 sĩ). 2 3 trường ở Sơn La (theo số liệu trong luận văn Thạc sĩ). 37 232 3 5 trường ở Hải Phòng (theo số liệu trong luận văn Thạc sĩ) 67 945 7 trường ở Tây Nguyên (Theo số liệu trong luận văn Thạc 4 61 955 sĩ) 5 trường ở Quảng Trị (Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học hợp tác Nghiên cứu khoa học giáo dục Môi trường sư phạm Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 294 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 153 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 135 0 0 -
3 trang 130 0 0
-
4 trang 116 0 0
-
5 trang 104 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 101 0 0 -
5 trang 95 0 0