Khảo sát những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động sau đột quỵ của phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật lý trị liệu tại tỉnh Trà Vinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động sau đột quỵ của phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật lý trị liệu tại tỉnh Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động sau đột quỵ của phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật lý trị liệu tại tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG SAU ĐỘT QUỴ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU CẢI TIẾN PHỐI HỢP TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI TỈNH TRÀ VINH Đoàn Thị Nguyền*, Phan Quan Chí Hiếu** TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Để phục hồi di chứng về vận động ở những bệnh nhân sau đột quỵ, nhiều công trình nghiên cứu về châm cứu đã được tiến hành, trong đó phương pháp châm cứu cải tiến đã được chứng minh có hiệu quả cao hơn so với thể châm đơn thuần hoặc chỉ tập VLTL (2,3,4,5). Tuy nhiên khi áp dụng vào lâm sàng thường ngày tại các cơ sở y tế thì tỷ lệ thành công thực sự được bao nhiêu? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả đó? Thiết kế nghiên cứu: Bệnh chứng trong nghiên cứu đoàn hệ, thực hiện tại BV. YHCT của tỉnh Trà Vinh từ 8/2009 – 6/2010. Đối tượng tham gia nghiên cứu: 359 bệnh nhân (150 nữ và 209 nam), với độ tuổi trung bình 63,03 ± 12,69 được theo dõi trong 3 liệu trình (10 ngày/1 liệu trình). Các biến số theo dõi: Thời gian mắc bệnh; số lần đột quỵ; nguyên nhân đột quỵ; tình trạng tri giác lúc đột quỵ; sự hợp tác của bệnh nhân; bệnh lý kèm theo; tình trạng dùng thuốc kèm theo; thể trọng bệnh nhân; tập vật lý trị liệu (VLTL); kỹ thuật châm cứu cải tiến; điểm Barthel; kết quả phục hồi. Phương pháp tiến hành: Các số liệu được thu thập thông qua (a) việc phỏng vấn trực tiếp với bệnh nhân và gia đình (b) quan sát trực tiếp kỹ thuật điều trị (c) đối chiếu với hồ sơ bệnh án lưu. Kết quả: Phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật lý trị liệu trong lâm sàng thường ngày tại BV. YHCT tỉnh Trà Vinh đạt kết quả tốt sau điều trị chiếm tỷ lệ 68,25,%. Những yếu tố có ảnh hưởng đối với kết quả điều trị là: nguyên nhân đột quỵ (tốt gấp 5,4 lần), sự hợp tác của bệnh nhân (tốt gấp 44,5 lần), thể trọng của bệnh nhân (tốt từ 7 đến 13,4 lần), kỹ thuật châm cứu cải tiến (tốt gấp 31,3 lần), (0,0001 p 0,05). Kết luận: Châm cứu cải tiến có thể phổ biến rộng rãi tại các cơ sở điều trị YHCT, góp phần nâng cao hiệu quả phục hồi vận động cho những bệnh nhân bị đột quỵ. Từ khoá: Châm cứu cải tiến, vật lý trị liệu, đột quỵ, phục hồi vận động, Barthel, nhồi máu não, xuất huyết não. ABSTRACT INFLUENCE FACTORS ON THE EFFECTS OF A REVISED TECHNIQUE OF ACUPUNCTURE COMBINED WITH PHYSIOTHERAPY IN MOTOR REHABILITATION AFTER STROKE AT TRA VINH PROVINCE Doan Thi Nguyen, Phan Quan Chi Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 72 – 77 Background and aims. Background and aims. A revised technique of acupuncture was proven a better improvement in motor rehabilitation after stroke in comparison with physiotherapy or classical acupuncture alone * Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Trà Vinh ** Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BSCKII. Đoàn Thị Nguyền ĐT: 0989950748 Email: bsnguyen98@yahoo.com.vn 72 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học . But in daily practice of medical units what is the actual rate of successful effect of this technique? And which factors might influence the results of this technique? (2,3,4,5) Study design: A case-control cohort study was carried out at Tra Vinh TM hospital from 8/2009 to 6/2010. Data collected: The data had been collected by (a) direct interview with the patient and his (her) family members; (b) direct observation on the revised technique; and (c) cross-check with archives of hospital record of patients. Results: Good recovery rate in daily practice of the revised technique at Tra Vinh TM hospital was 68.25%. Influence factors in to the recovery rate were: type of stroke (5.4-fold better), patient co-operation (44.5-fold better), patient BMI (7 to 13.4-fold better) and technique of the revised method of acupuncture (31.3-fold better) (0.0001 p 0.05). Conclusion: The revised technique of acupuncture can be widely applied in medical units partly increasing the effects on motor rehabilitation after stroke. Keywords: Revised technique of acupuncture, physiotherapy, motor rehabilitation, Barthel score, stroke, ischemic stroke, hemorrhagic stroke. ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu Đột quỵ hay còn gọi là Tai biến mạch máu não là bệnh lý phổ biến nhất trong thần kinh học, là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế do thần kinh (theo y văn thế giới tỷ lệ tàn phế sau tai biến là 50% (1). Việc điều trị phục hồi vận động sau đột quỵ hiện tại vẫn còn thực sự khó khăn, phức tạp và tốn kém nhưng kết quả vẫn còn bị hạn chế. Từ năm 2003, khoa YHCT, ĐHYD - Tp. HCM đã có nhiều nghiên cứu áp dụng phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật ly trị liệu (2,3,4,5) cho kết quả tốt. Với mong muốn ứng dụng phương pháp này trong lâm sàng thường ngày để phục hồi vận động cho bệnh nhân đột quỵ tại tỉnh Trà Vinh, nghiên cứu được thực hiện để trả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động sau đột quỵ của phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật lý trị liệu tại tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG SAU ĐỘT QUỴ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU CẢI TIẾN PHỐI HỢP TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI TỈNH TRÀ VINH Đoàn Thị Nguyền*, Phan Quan Chí Hiếu** TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Để phục hồi di chứng về vận động ở những bệnh nhân sau đột quỵ, nhiều công trình nghiên cứu về châm cứu đã được tiến hành, trong đó phương pháp châm cứu cải tiến đã được chứng minh có hiệu quả cao hơn so với thể châm đơn thuần hoặc chỉ tập VLTL (2,3,4,5). Tuy nhiên khi áp dụng vào lâm sàng thường ngày tại các cơ sở y tế thì tỷ lệ thành công thực sự được bao nhiêu? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả đó? Thiết kế nghiên cứu: Bệnh chứng trong nghiên cứu đoàn hệ, thực hiện tại BV. YHCT của tỉnh Trà Vinh từ 8/2009 – 6/2010. Đối tượng tham gia nghiên cứu: 359 bệnh nhân (150 nữ và 209 nam), với độ tuổi trung bình 63,03 ± 12,69 được theo dõi trong 3 liệu trình (10 ngày/1 liệu trình). Các biến số theo dõi: Thời gian mắc bệnh; số lần đột quỵ; nguyên nhân đột quỵ; tình trạng tri giác lúc đột quỵ; sự hợp tác của bệnh nhân; bệnh lý kèm theo; tình trạng dùng thuốc kèm theo; thể trọng bệnh nhân; tập vật lý trị liệu (VLTL); kỹ thuật châm cứu cải tiến; điểm Barthel; kết quả phục hồi. Phương pháp tiến hành: Các số liệu được thu thập thông qua (a) việc phỏng vấn trực tiếp với bệnh nhân và gia đình (b) quan sát trực tiếp kỹ thuật điều trị (c) đối chiếu với hồ sơ bệnh án lưu. Kết quả: Phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật lý trị liệu trong lâm sàng thường ngày tại BV. YHCT tỉnh Trà Vinh đạt kết quả tốt sau điều trị chiếm tỷ lệ 68,25,%. Những yếu tố có ảnh hưởng đối với kết quả điều trị là: nguyên nhân đột quỵ (tốt gấp 5,4 lần), sự hợp tác của bệnh nhân (tốt gấp 44,5 lần), thể trọng của bệnh nhân (tốt từ 7 đến 13,4 lần), kỹ thuật châm cứu cải tiến (tốt gấp 31,3 lần), (0,0001 p 0,05). Kết luận: Châm cứu cải tiến có thể phổ biến rộng rãi tại các cơ sở điều trị YHCT, góp phần nâng cao hiệu quả phục hồi vận động cho những bệnh nhân bị đột quỵ. Từ khoá: Châm cứu cải tiến, vật lý trị liệu, đột quỵ, phục hồi vận động, Barthel, nhồi máu não, xuất huyết não. ABSTRACT INFLUENCE FACTORS ON THE EFFECTS OF A REVISED TECHNIQUE OF ACUPUNCTURE COMBINED WITH PHYSIOTHERAPY IN MOTOR REHABILITATION AFTER STROKE AT TRA VINH PROVINCE Doan Thi Nguyen, Phan Quan Chi Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 72 – 77 Background and aims. Background and aims. A revised technique of acupuncture was proven a better improvement in motor rehabilitation after stroke in comparison with physiotherapy or classical acupuncture alone * Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Trà Vinh ** Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BSCKII. Đoàn Thị Nguyền ĐT: 0989950748 Email: bsnguyen98@yahoo.com.vn 72 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học . But in daily practice of medical units what is the actual rate of successful effect of this technique? And which factors might influence the results of this technique? (2,3,4,5) Study design: A case-control cohort study was carried out at Tra Vinh TM hospital from 8/2009 to 6/2010. Data collected: The data had been collected by (a) direct interview with the patient and his (her) family members; (b) direct observation on the revised technique; and (c) cross-check with archives of hospital record of patients. Results: Good recovery rate in daily practice of the revised technique at Tra Vinh TM hospital was 68.25%. Influence factors in to the recovery rate were: type of stroke (5.4-fold better), patient co-operation (44.5-fold better), patient BMI (7 to 13.4-fold better) and technique of the revised method of acupuncture (31.3-fold better) (0.0001 p 0.05). Conclusion: The revised technique of acupuncture can be widely applied in medical units partly increasing the effects on motor rehabilitation after stroke. Keywords: Revised technique of acupuncture, physiotherapy, motor rehabilitation, Barthel score, stroke, ischemic stroke, hemorrhagic stroke. ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu Đột quỵ hay còn gọi là Tai biến mạch máu não là bệnh lý phổ biến nhất trong thần kinh học, là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế do thần kinh (theo y văn thế giới tỷ lệ tàn phế sau tai biến là 50% (1). Việc điều trị phục hồi vận động sau đột quỵ hiện tại vẫn còn thực sự khó khăn, phức tạp và tốn kém nhưng kết quả vẫn còn bị hạn chế. Từ năm 2003, khoa YHCT, ĐHYD - Tp. HCM đã có nhiều nghiên cứu áp dụng phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp tập vật ly trị liệu (2,3,4,5) cho kết quả tốt. Với mong muốn ứng dụng phương pháp này trong lâm sàng thường ngày để phục hồi vận động cho bệnh nhân đột quỵ tại tỉnh Trà Vinh, nghiên cứu được thực hiện để trả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phục hồi vận động Bệnh lý đột quỵ Phương pháp châm cứu cải tiến Tập vật lý trị liệuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0