Khảo sát nồng độ acid uric máu lúc nhập viện và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,016.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát tỉ lệ tăng acid uric máu và mối liên quan giữa acid uric máu với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: 44 bệnh nhân được chẩn đoán xác định sốc nhiễm khuẩn theo Sepsis-3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ acid uric máu lúc nhập viện và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè 1 - 2024 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU LÚC NHẬP VIỆN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN Đặng Văn Ba1, Đỗ Mạnh Hùng1, Hoàng Tích Lộc1, Cù Thành Lương2, Nguyễn Công Liêu2, Nguyễn Thị Khuê Minh2, Nhữ Nguyệt Ánh2, Vũ Văn Huỳnh1TÓM TẮT hyperuricemia were statistically significantly higher than the group of patients without hyperuricemia. 42 Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ tăng acid uric máu và There is a moderate positive correlation betweenmối liên quan giữa acid uric máu với một số đặc điểm blood uric acid levels and blood urea and creatininelâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm levels, the correlation coefficients are 0.496 andkhuẩn. Đối tượng và phương pháp: 44 bệnh nhân 0.507, respectively, p urea and creatinine in patients with septic shock.420 mol/l và ở nữ giới > 360 mol/l. Kết quả: Có Keywords: hyperuricemia, sepsis, septic shock.37/44 bệnh nhân có tăng acid uric máu chiếm tỉ lệ84,1%. Tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có tăng acid I. ĐẶT VẤN ĐỀuric máu là 56,8% tương đương với nhóm không tăngacid uric máu có tỉ lệ tử vong 57,1% với p>0,05. Điểm Sốc nhiễm khuẩn là nguyên nhân phổ biếnSOFA, nồng độ ure, creatinin và lactat máu ở nhóm khiến bệnh nhân phải nhập viện vào các khoatăng acid uric máu cao hơn nhóm không tăng acid uric hồi sức tích cực, tỉ lệ tử vong do sốc nhiễmmáu có ý nghĩa thống kê. Có tương quan thuận mức khuẩn khá cao, dao động trong khoảng 40 –độ trung bình giữa nồng độ acid uric với ure và 60%. Tiên lượng mức độ nặng ở những bệnhcreatinin máu, hệ số tương quan tương ứng là 0,496và 0,507, p < 0,05. Kết luận: Tăng acid uric máu nhân này rất quan trọng, giúp chúng ta có tháichiếm tỉ lệ khá cao, nồng độ acid uric máu có tương độ xử trí tích cực và phù hợp ngay từ đầu, ngoàiquan thuận với ure và creatinin máu ở bệnh nhân sốc ra còn giúp giải thích mức độ nặng với gia đìnhnhiễm khuẩn. Từ khoá: tăng acid uric máu, nhiễm người bệnh. Hiện nay có một số thang điểm vàkhuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn. xét nghiệm sử dụng trong chẩn đoán và tiênSUMMARY lượng mức độ nặng của sốc nhiễm khuẩn như thang điểm SOFA, điểm APACHE II, xét nghiệm SURVEY OF BLOOD URIC ACID lactat máu, procalcitonin máu,… Mỗi thang điểmCONCENTRATION AT ADMISSION AND ITS và xét nghiệm đều có những ưu nhược điểm RELATIONSHIP WITH SOME CLINICAL riêng, việc có thêm xét nghiệm góp phần vào tiên AND PARA-CLINICAL FEATURES IN lượng bệnh là cần thiết là có vai trò quan trọng. PATIENTS WITH SEPTIC SHOCK Acid uric là sản phẩm dị hoá nhân purin của Objective: To investigate the rate ofhyperuricemia and the relationship between blood uric các acid nucleic, thải trừ chính qua nước tiểu.acid levels and some clinical and paraclinical Trong sốc nhiễm khuẩn có tình trạng tăng dị hoácharacteristics in patients with septic shock. Subjects làm tăng sản xuất acid uric, ngoài ra còn có tìnhand methods: 44 patients were diagnosed with trạng rối loạn chức năng đa tạng, phổ biến nhấtseptic shock according to Sepsis-3. Uric acid test là suy giảm chức năng thận làm giảm thải acidperformed at the time of admission, hyperuricemia isdefined as blood uric acid concentration in men > 420 uric, do đó làm ảnh hưởng tới nồng độ acid uricµmol/l and in women > 360 µmol/l. Results: 37/44 trong máu ở bệnh nhân này. Vì vậy chúng tôipatients had hyperuricemia, accounting for 84.1%. thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: KhảoSOFA score, blood urea concentration, blood ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ acid uric máu lúc nhập viện và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè 1 - 2024 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU LÚC NHẬP VIỆN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN Đặng Văn Ba1, Đỗ Mạnh Hùng1, Hoàng Tích Lộc1, Cù Thành Lương2, Nguyễn Công Liêu2, Nguyễn Thị Khuê Minh2, Nhữ Nguyệt Ánh2, Vũ Văn Huỳnh1TÓM TẮT hyperuricemia were statistically significantly higher than the group of patients without hyperuricemia. 42 Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ tăng acid uric máu và There is a moderate positive correlation betweenmối liên quan giữa acid uric máu với một số đặc điểm blood uric acid levels and blood urea and creatininelâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm levels, the correlation coefficients are 0.496 andkhuẩn. Đối tượng và phương pháp: 44 bệnh nhân 0.507, respectively, p urea and creatinine in patients with septic shock.420 mol/l và ở nữ giới > 360 mol/l. Kết quả: Có Keywords: hyperuricemia, sepsis, septic shock.37/44 bệnh nhân có tăng acid uric máu chiếm tỉ lệ84,1%. Tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có tăng acid I. ĐẶT VẤN ĐỀuric máu là 56,8% tương đương với nhóm không tăngacid uric máu có tỉ lệ tử vong 57,1% với p>0,05. Điểm Sốc nhiễm khuẩn là nguyên nhân phổ biếnSOFA, nồng độ ure, creatinin và lactat máu ở nhóm khiến bệnh nhân phải nhập viện vào các khoatăng acid uric máu cao hơn nhóm không tăng acid uric hồi sức tích cực, tỉ lệ tử vong do sốc nhiễmmáu có ý nghĩa thống kê. Có tương quan thuận mức khuẩn khá cao, dao động trong khoảng 40 –độ trung bình giữa nồng độ acid uric với ure và 60%. Tiên lượng mức độ nặng ở những bệnhcreatinin máu, hệ số tương quan tương ứng là 0,496và 0,507, p < 0,05. Kết luận: Tăng acid uric máu nhân này rất quan trọng, giúp chúng ta có tháichiếm tỉ lệ khá cao, nồng độ acid uric máu có tương độ xử trí tích cực và phù hợp ngay từ đầu, ngoàiquan thuận với ure và creatinin máu ở bệnh nhân sốc ra còn giúp giải thích mức độ nặng với gia đìnhnhiễm khuẩn. Từ khoá: tăng acid uric máu, nhiễm người bệnh. Hiện nay có một số thang điểm vàkhuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn. xét nghiệm sử dụng trong chẩn đoán và tiênSUMMARY lượng mức độ nặng của sốc nhiễm khuẩn như thang điểm SOFA, điểm APACHE II, xét nghiệm SURVEY OF BLOOD URIC ACID lactat máu, procalcitonin máu,… Mỗi thang điểmCONCENTRATION AT ADMISSION AND ITS và xét nghiệm đều có những ưu nhược điểm RELATIONSHIP WITH SOME CLINICAL riêng, việc có thêm xét nghiệm góp phần vào tiên AND PARA-CLINICAL FEATURES IN lượng bệnh là cần thiết là có vai trò quan trọng. PATIENTS WITH SEPTIC SHOCK Acid uric là sản phẩm dị hoá nhân purin của Objective: To investigate the rate ofhyperuricemia and the relationship between blood uric các acid nucleic, thải trừ chính qua nước tiểu.acid levels and some clinical and paraclinical Trong sốc nhiễm khuẩn có tình trạng tăng dị hoácharacteristics in patients with septic shock. Subjects làm tăng sản xuất acid uric, ngoài ra còn có tìnhand methods: 44 patients were diagnosed with trạng rối loạn chức năng đa tạng, phổ biến nhấtseptic shock according to Sepsis-3. Uric acid test là suy giảm chức năng thận làm giảm thải acidperformed at the time of admission, hyperuricemia isdefined as blood uric acid concentration in men > 420 uric, do đó làm ảnh hưởng tới nồng độ acid uricµmol/l and in women > 360 µmol/l. Results: 37/44 trong máu ở bệnh nhân này. Vì vậy chúng tôipatients had hyperuricemia, accounting for 84.1%. thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: KhảoSOFA score, blood urea concentration, blood ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Sốc nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết Tăng acid uric máu Thang điểm SOFA Thang điểm APACHE IIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
27 trang 200 0 0