Khảo sát nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) và các yếu tố nguy cơ trong nhồi máu não cấp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu. Khảo sát nồng độ hs-CRP và sự thay đổi trong đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ khác khác. Nghiên cứu trên những BN đột quỵ thiếu máu não cục bộ được xác định bằng tiêu chuẩn lâm sàng của TCYTTG (WHO) và hình ảnh học (CT Scan hoặc MRI sọ não), nhập bệnh viện Thống Nhất từ 11/2007-6/2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) và các yếu tố nguy cơ trong nhồi máu não cấp Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PROTEIN PHẢN ỨNG C SIÊU NHẠY (hs-CRP) VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤP Hồ Thượng Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu. Khảo sát nồng độ hs-CRP và sự thay đổi trong đột quỵ thiếu máu não cục bộ (ĐQTMNCB) cấp và mối liên quan với các YTNC khác. Phương pháp nghiên cứu. Tiến cứu, mô tả cắt ngang có phân tích. Đối tượng. Những BN ĐQTMNC được xác định bằng tiêu chuẩn lâm sàng của TCYTTG (WHO) và hình ảnh học (CT Scan hoặc MRI sọ não), nhập bệnh viện Thống Nhất từ 11/2007- 6/2008. Kết quả. Qua khảo sát tiền cứu 108 trường hợp ĐQNMNC chúng tôi nhận thấy các YTNC thường gặp nhất gồm: THA (81,4%), tuổi > 55 (80,6%), RLLPM (69,4%). Các YTNC ít gặp hơn gồm: PĐTT (31,5%), hút thuốc lá (30,6%), tăng fibrinogen máu (23,1%), béo phì (21,3%), TBMMN cũ (21,3%), ĐTĐ (19,4%), hẹp ĐM cảnh > 50% (16,7%), tiền sử uống rượu (14,8%). Nồng độ trung bình hs-CRP khác nhau ở các thời điểm của đột quỵ (ĐQ): Trong vòng 24 giờ (hs-CRP1); 48-72 giờ (hs-CRP2) sau khởi phát ĐQ và trước lúc xuất viện (hsCRP3) (tương ứng 4,59 mg/L, 11,44 mg/L, 7,19 mg/L. P< 0,000). Nồng độ trung bình hs-CRP cao nhất ở thời điểm 48-72 giờ sau khởi phát ĐQ (hs-CRP2). Khảo sát sự liên quan cho thấy có sự liên quan của một số yếu tố với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ: Tuổi- hs-CRP2 và hs-CRP3 (p= 0,018 và 0,001); Giới - hsCRP1 (p= 0,011); TS hút thuốc lá - hs-CRP1 (p= 0,024); THA - hs-CRP2 (p= 0,020); ĐH lúc nhập viện - hsCRP1 (p= 0,023); Fibrinogen - hs-CRP2 và hs-CRP3 (p= 0,000 và 0,026). Kết luận. Nồng độ hs-CRP tăng cao và có sự thay đổi động học, cao nhất ở thời điểm 48-72 giờ sau khởi phát ĐQ. Có sự liên quan của một số yếu tố với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ: Tuổi - hs-CRP2 và hs-CRP3; Giới - hs-CRP1; Tiền sử hút thuốc lá - hs-CRP1; THA - hs-CRP2; Đường huyết lúc nhập viện hs-CRP1; Fibrinogen - hs-CRP2 và hs-CRP3. Từ khóa. Nồng độ hs- CRP, yếu tố nguy cơ đột quỵ, đột quỵ thiếu máu não cục bộ. ABSTRACT STUDYING THE HYPERSENSITIVE C REACTIVE PROTEIN (hs-CRP) CONCENTRATION AND THE RISK FACTORS IN ACUTE CEREBRAL INFARCTION Ho Thuong Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 176 - 181 Objectives. Studying the hs-CRP concentration and the changes of that in cerebral infarction and the relationship with other risk factors. Methods. Cross-sectional descriptive, analysis, prospective study. Patients. Patients having diagnosis of cerebral infarction by clinical criteria of World Health Oganization and getting imaging studies (Cranial CT scan or MRI) at Thong Nhat hospital from 11/2007 to 06/2008. Results. In 108 cases, the common risk factors were: hypertension (81.4%), age more than 55 (80.6%), dyslipidemia (69.4%). The less common risk factors included: left ventricular hypertrophy (31.5%), smoking (30.6%), hyperfibrinogen in blood (23.1%), obesity (21.3%), prior cerebral infarction (21.3%), diabetes * Bệnh Viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Tác giả liên lạc : TS. Hồ Thượng Dũng ĐT: 0908136361 176 Email: dunghothuong@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học (19.4%), stenotic carotid > 50% (16.7%), drink (14.8%). C- reactive protein concentration was difference in the time when cerebral infraction happened: within 24 hours (hs-CRP1); 48-72 hours (hs-CRP2) after the occurrence of cerebral infraction and before leaving the hospital (hs-CRP3) (4.59 mg/L, 11.44 mg/L, 7.19 mg/L, p< 0.000). The highest C- reactive protein concentration at 48-72 hours after cerebral infraction happened (hsCRP2). There was a relationship between some factors and hs-CRP achieved at different time of cerebral infraction: age - hs-CRP2 and hs-CRP3 (p= 0.018 and 0.001); gender - hs-CRP1 (p= 0.011); smoking - hsCRP1 (p= 0.024); hypertension - hs-CRP2 (p= 0.020); glucose at admission - hs-CRP1 (p= 0.023); Fibrinogen hs-CRP2 and hs-CRP3 (p= 0.000 and 0.026). Conclusions. hs-CRP concentration increased and there was a change in kinetic, the highest at 48-72 hours after cecebral infraction happened. There was relationship between some factors and hs-CRP achieved at the different time of cerebral infraction: age - hs-CRP2 and hs-CRP3; gender - hs-CRP1; smoking - hs-CRP1; hypertension - hs-CRP2; glucose at admission - hs-CRP1; Fibrinogen - hs-CRP2 and hs-CRP3. Key words. Cerebral infraction; hs-CRP; stroke risk factor. ĐẶT VẤN ĐỀ - Khởi phát đột ngột. Tai biến mạch máu não (TBMMN) hay đột quỵ não (ĐQ) là nguyên nhân gây tàn phế hàng đầu, nguyên nhân tử vong hàng thứ 3 và là một gánh nặng về vật chất và tinh thần cho BN, gia đình, xã hội(1). Tại nước ta, ĐQ chiếm đa số trong các khoa thần kinh với tỷ lệ tử vong cao, di chứng nặng nề(11). Ngày nay có nhiều tiến bộ đạt được trong dự phòng, chẩn đoán và điều trị nhờ nhắm đến yếu tố nguy cơ ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) và các yếu tố nguy cơ trong nhồi máu não cấp Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PROTEIN PHẢN ỨNG C SIÊU NHẠY (hs-CRP) VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤP Hồ Thượng Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu. Khảo sát nồng độ hs-CRP và sự thay đổi trong đột quỵ thiếu máu não cục bộ (ĐQTMNCB) cấp và mối liên quan với các YTNC khác. Phương pháp nghiên cứu. Tiến cứu, mô tả cắt ngang có phân tích. Đối tượng. Những BN ĐQTMNC được xác định bằng tiêu chuẩn lâm sàng của TCYTTG (WHO) và hình ảnh học (CT Scan hoặc MRI sọ não), nhập bệnh viện Thống Nhất từ 11/2007- 6/2008. Kết quả. Qua khảo sát tiền cứu 108 trường hợp ĐQNMNC chúng tôi nhận thấy các YTNC thường gặp nhất gồm: THA (81,4%), tuổi > 55 (80,6%), RLLPM (69,4%). Các YTNC ít gặp hơn gồm: PĐTT (31,5%), hút thuốc lá (30,6%), tăng fibrinogen máu (23,1%), béo phì (21,3%), TBMMN cũ (21,3%), ĐTĐ (19,4%), hẹp ĐM cảnh > 50% (16,7%), tiền sử uống rượu (14,8%). Nồng độ trung bình hs-CRP khác nhau ở các thời điểm của đột quỵ (ĐQ): Trong vòng 24 giờ (hs-CRP1); 48-72 giờ (hs-CRP2) sau khởi phát ĐQ và trước lúc xuất viện (hsCRP3) (tương ứng 4,59 mg/L, 11,44 mg/L, 7,19 mg/L. P< 0,000). Nồng độ trung bình hs-CRP cao nhất ở thời điểm 48-72 giờ sau khởi phát ĐQ (hs-CRP2). Khảo sát sự liên quan cho thấy có sự liên quan của một số yếu tố với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ: Tuổi- hs-CRP2 và hs-CRP3 (p= 0,018 và 0,001); Giới - hsCRP1 (p= 0,011); TS hút thuốc lá - hs-CRP1 (p= 0,024); THA - hs-CRP2 (p= 0,020); ĐH lúc nhập viện - hsCRP1 (p= 0,023); Fibrinogen - hs-CRP2 và hs-CRP3 (p= 0,000 và 0,026). Kết luận. Nồng độ hs-CRP tăng cao và có sự thay đổi động học, cao nhất ở thời điểm 48-72 giờ sau khởi phát ĐQ. Có sự liên quan của một số yếu tố với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ: Tuổi - hs-CRP2 và hs-CRP3; Giới - hs-CRP1; Tiền sử hút thuốc lá - hs-CRP1; THA - hs-CRP2; Đường huyết lúc nhập viện hs-CRP1; Fibrinogen - hs-CRP2 và hs-CRP3. Từ khóa. Nồng độ hs- CRP, yếu tố nguy cơ đột quỵ, đột quỵ thiếu máu não cục bộ. ABSTRACT STUDYING THE HYPERSENSITIVE C REACTIVE PROTEIN (hs-CRP) CONCENTRATION AND THE RISK FACTORS IN ACUTE CEREBRAL INFARCTION Ho Thuong Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 176 - 181 Objectives. Studying the hs-CRP concentration and the changes of that in cerebral infarction and the relationship with other risk factors. Methods. Cross-sectional descriptive, analysis, prospective study. Patients. Patients having diagnosis of cerebral infarction by clinical criteria of World Health Oganization and getting imaging studies (Cranial CT scan or MRI) at Thong Nhat hospital from 11/2007 to 06/2008. Results. In 108 cases, the common risk factors were: hypertension (81.4%), age more than 55 (80.6%), dyslipidemia (69.4%). The less common risk factors included: left ventricular hypertrophy (31.5%), smoking (30.6%), hyperfibrinogen in blood (23.1%), obesity (21.3%), prior cerebral infarction (21.3%), diabetes * Bệnh Viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Tác giả liên lạc : TS. Hồ Thượng Dũng ĐT: 0908136361 176 Email: dunghothuong@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học (19.4%), stenotic carotid > 50% (16.7%), drink (14.8%). C- reactive protein concentration was difference in the time when cerebral infraction happened: within 24 hours (hs-CRP1); 48-72 hours (hs-CRP2) after the occurrence of cerebral infraction and before leaving the hospital (hs-CRP3) (4.59 mg/L, 11.44 mg/L, 7.19 mg/L, p< 0.000). The highest C- reactive protein concentration at 48-72 hours after cerebral infraction happened (hsCRP2). There was a relationship between some factors and hs-CRP achieved at different time of cerebral infraction: age - hs-CRP2 and hs-CRP3 (p= 0.018 and 0.001); gender - hs-CRP1 (p= 0.011); smoking - hsCRP1 (p= 0.024); hypertension - hs-CRP2 (p= 0.020); glucose at admission - hs-CRP1 (p= 0.023); Fibrinogen hs-CRP2 and hs-CRP3 (p= 0.000 and 0.026). Conclusions. hs-CRP concentration increased and there was a change in kinetic, the highest at 48-72 hours after cecebral infraction happened. There was relationship between some factors and hs-CRP achieved at the different time of cerebral infraction: age - hs-CRP2 and hs-CRP3; gender - hs-CRP1; smoking - hs-CRP1; hypertension - hs-CRP2; glucose at admission - hs-CRP1; Fibrinogen - hs-CRP2 and hs-CRP3. Key words. Cerebral infraction; hs-CRP; stroke risk factor. ĐẶT VẤN ĐỀ - Khởi phát đột ngột. Tai biến mạch máu não (TBMMN) hay đột quỵ não (ĐQ) là nguyên nhân gây tàn phế hàng đầu, nguyên nhân tử vong hàng thứ 3 và là một gánh nặng về vật chất và tinh thần cho BN, gia đình, xã hội(1). Tại nước ta, ĐQ chiếm đa số trong các khoa thần kinh với tỷ lệ tử vong cao, di chứng nặng nề(11). Ngày nay có nhiều tiến bộ đạt được trong dự phòng, chẩn đoán và điều trị nhờ nhắm đến yếu tố nguy cơ ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy Nhồi máu não cấp Yếu tố nguy cơ đột quỵ Đột quỵ thiếu máu não cục bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
8 trang 179 0 0
-
12 trang 170 0 0