Khảo sát sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc tại một bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với mục tiêu xác định tỷ lệ sai sót, phân loại sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc, đánh giámức độ sai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân trên lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc tại một bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT SAI SÓT TRONG HAI GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊVÀ THỰC HIỆN THUỐC TẠI MỘT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINHĐoàn Thị Minh Diệu*, Trần Kim Trí*, Nguyễn Hương Thảo*, Nguyễn Tuấn Dũng*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ sai sót, phân loại sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc, đánh giámức độ sai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân trên lâm sàng.Phương pháp: Quan sát trực tiếp có ngụy trang được thực hiện tại 3 khoa của một bệnh viện 700 giường.Quan sát viên đi theo điều dưỡng, ghi nhận các thao tác chuẩn bị và thực hiện thuốc cho bệnh nhân trong 7 ngàyliên tục ở mỗi khoa. Các kết quả chính là số lượng, loại và mức độ sai sót.Kết quả: Có 1505 liều mắc sai sót (46,3%) trong tổng số 3.249 liều được quan sát. Sau khi loại trừ lỗi saithời gian, tỷ lệ sai sót giảm xuống 35,3%. Ba lỗi phổ biến nhất là sai tốc độ (43,9%), sai thời gian (40,3%) và kỹthuật chuẩn bị thuốc không đúng (29,6%). Trong 1.505 trường hợp sai sót được đánh giá, 12% sai sót nhẹ,80,3% sai sót trung bình và 7,6% sai sót nghiêm trọng.Kết luận: Sai sót trong chuẩn bị và thực hiện thuốc xảy ra thường xuyên (46,3%). Hầu hết sai sót đều ảnhhưởng đến bệnh nhân, tuy nhiên chỉ có một số ít sai sót là nghiêm trọng.Từ khóa: chuẩn bị sai sót, thực hiện sai sót, lâm sàngABSTRACTSTUDY ON DRUG PREPARATION AND ADMINISTRATION ERRORS IN A GENERAL HOSPITALIN HO CHI MINH CITYDoan Thi Minh Dieu, Tran Kim Tri, Nguyen Huong Thao, Nguyen Tuan Dung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: 83 - 87Objectives: To determine the incidence, type and clinical importance of drug preparation and administrationerrors.Methods: We use disguised observation technique in 3 wards in a general hospital in Ho Chi Minh city(700 beds). Observers accompanied nurses and witnessed the preparation and administration of drugs to allpatients on 7 consecutive days each ward. Main outcomes were number, type and clinical importance of errors.Results: Of the 3.249 drug administrations observed, 1.505 doses had errors and this gave an error rate of46,3%. If wrong time errors were excluded, the error rate reduced to 35,3%. The most common types of drugpreparation and administration errors were wrong rate (43,9%), followed by wrong time (40,3%) and wrongtechnique of preparation (29,6%). Of the 1505 errors rated, 12% had minor errors, 80,3% moderate errors and7,6% severe errors.Conclusions: Drug preparation and administration errors are frequent (46,3%). Although most errorswould effect on patients, a few could have been serious.Keywords: preparation errors, administration errors, clinical* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Tuấn DũngĐT: 0903343832Chuyên Đề Dược HọcEmail: tuandungdls@gmail.com83Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013ĐẶT VẤNĐỀSai sót trong sử dụng thuốc không nhữnggây ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân màcòn làm kéo dài thời gian nằm viện và gia tăngchi phí điều trị.Sử dụng thuốc là một quy trình phức tạpgồm nhiều giai đoạn: kê toa, sao chép y lệnh, cấpphát, chuẩn bị và thực hiện thuốc cho bệnhnhân. Sai sót xảy ra nhiều nhất ở hai giai đoạn kêđơn và thực hiện thuốc cho bệnh nhân. Tuynhiên, 48% sai sót trong kê đơn có thể ngăn chặnđược, trong khi đó chỉ có thể phòng ngừa đượcdưới 2% sai sót khi thực hiện thuốc(3). Như vậy,sai sót trong chuẩn bị và thực hiện thuốc có thểảnh hưởng trực tiếp đến bệnh nhân và khó ngănchặn hơn các giai đoạn trước đó(5).Tại Việt Nam, sai sót trong sử dụng thuốcvẫn còn là một vấn đề khá mới. Hiện chưa cómột nghiên cứu chính thống nào về sai sót trongsử dụng thuốc. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tàinày với các mục tiêu: xác định tỷ lệ sai sót, phânloại sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thựchiện thuốc cho bệnh nhân và đánh giá mức độsai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân trên lâm sàng.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuThao tác chuẩn bị và thực hiện thuốc trênbệnh nhân của điều dưỡng tại một bệnh viện đakhoa 700 giường ở Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian từ tháng 4 và 5 năm 2011.Tiêu chuẩn chọn mẫu2 giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc(thuốc tiêm và thuốc uống) cho bệnh nhân trongthời gian nghiên cứu tại phòng Hậu phẫu khoaPhẫu thuật - Gây mê - Hồi sức (HP), khoa Hồisức tích cực - Chống độc (HSTC) và khoa Nộitổng hợp (NTH).Tiêu chuẩn loại trừCác trường hợp không thích hợp để quan sát(bị điều dưỡng từ chối, bệnh nhân đang cấp cứu,bệnh nhân bị chuyển đi khoa khác), thuốc không84được sử dụng bằng đường tiêm và đường uống,những quan sát không hoàn chỉnh.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: quan sát trực tiếp “cóngụy trang”. Thời gian quan sát: 7 ngày liên tụcở mỗi khoa, mỗi ngày từ 7:00 - 19:00. Quan sátviên xin phép đi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc tại một bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT SAI SÓT TRONG HAI GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊVÀ THỰC HIỆN THUỐC TẠI MỘT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINHĐoàn Thị Minh Diệu*, Trần Kim Trí*, Nguyễn Hương Thảo*, Nguyễn Tuấn Dũng*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ sai sót, phân loại sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc, đánh giámức độ sai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân trên lâm sàng.Phương pháp: Quan sát trực tiếp có ngụy trang được thực hiện tại 3 khoa của một bệnh viện 700 giường.Quan sát viên đi theo điều dưỡng, ghi nhận các thao tác chuẩn bị và thực hiện thuốc cho bệnh nhân trong 7 ngàyliên tục ở mỗi khoa. Các kết quả chính là số lượng, loại và mức độ sai sót.Kết quả: Có 1505 liều mắc sai sót (46,3%) trong tổng số 3.249 liều được quan sát. Sau khi loại trừ lỗi saithời gian, tỷ lệ sai sót giảm xuống 35,3%. Ba lỗi phổ biến nhất là sai tốc độ (43,9%), sai thời gian (40,3%) và kỹthuật chuẩn bị thuốc không đúng (29,6%). Trong 1.505 trường hợp sai sót được đánh giá, 12% sai sót nhẹ,80,3% sai sót trung bình và 7,6% sai sót nghiêm trọng.Kết luận: Sai sót trong chuẩn bị và thực hiện thuốc xảy ra thường xuyên (46,3%). Hầu hết sai sót đều ảnhhưởng đến bệnh nhân, tuy nhiên chỉ có một số ít sai sót là nghiêm trọng.Từ khóa: chuẩn bị sai sót, thực hiện sai sót, lâm sàngABSTRACTSTUDY ON DRUG PREPARATION AND ADMINISTRATION ERRORS IN A GENERAL HOSPITALIN HO CHI MINH CITYDoan Thi Minh Dieu, Tran Kim Tri, Nguyen Huong Thao, Nguyen Tuan Dung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: 83 - 87Objectives: To determine the incidence, type and clinical importance of drug preparation and administrationerrors.Methods: We use disguised observation technique in 3 wards in a general hospital in Ho Chi Minh city(700 beds). Observers accompanied nurses and witnessed the preparation and administration of drugs to allpatients on 7 consecutive days each ward. Main outcomes were number, type and clinical importance of errors.Results: Of the 3.249 drug administrations observed, 1.505 doses had errors and this gave an error rate of46,3%. If wrong time errors were excluded, the error rate reduced to 35,3%. The most common types of drugpreparation and administration errors were wrong rate (43,9%), followed by wrong time (40,3%) and wrongtechnique of preparation (29,6%). Of the 1505 errors rated, 12% had minor errors, 80,3% moderate errors and7,6% severe errors.Conclusions: Drug preparation and administration errors are frequent (46,3%). Although most errorswould effect on patients, a few could have been serious.Keywords: preparation errors, administration errors, clinical* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Tuấn DũngĐT: 0903343832Chuyên Đề Dược HọcEmail: tuandungdls@gmail.com83Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013ĐẶT VẤNĐỀSai sót trong sử dụng thuốc không nhữnggây ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân màcòn làm kéo dài thời gian nằm viện và gia tăngchi phí điều trị.Sử dụng thuốc là một quy trình phức tạpgồm nhiều giai đoạn: kê toa, sao chép y lệnh, cấpphát, chuẩn bị và thực hiện thuốc cho bệnhnhân. Sai sót xảy ra nhiều nhất ở hai giai đoạn kêđơn và thực hiện thuốc cho bệnh nhân. Tuynhiên, 48% sai sót trong kê đơn có thể ngăn chặnđược, trong khi đó chỉ có thể phòng ngừa đượcdưới 2% sai sót khi thực hiện thuốc(3). Như vậy,sai sót trong chuẩn bị và thực hiện thuốc có thểảnh hưởng trực tiếp đến bệnh nhân và khó ngănchặn hơn các giai đoạn trước đó(5).Tại Việt Nam, sai sót trong sử dụng thuốcvẫn còn là một vấn đề khá mới. Hiện chưa cómột nghiên cứu chính thống nào về sai sót trongsử dụng thuốc. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tàinày với các mục tiêu: xác định tỷ lệ sai sót, phânloại sai sót trong hai giai đoạn chuẩn bị và thựchiện thuốc cho bệnh nhân và đánh giá mức độsai sót ảnh hưởng đến bệnh nhân trên lâm sàng.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuThao tác chuẩn bị và thực hiện thuốc trênbệnh nhân của điều dưỡng tại một bệnh viện đakhoa 700 giường ở Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian từ tháng 4 và 5 năm 2011.Tiêu chuẩn chọn mẫu2 giai đoạn chuẩn bị và thực hiện thuốc(thuốc tiêm và thuốc uống) cho bệnh nhân trongthời gian nghiên cứu tại phòng Hậu phẫu khoaPhẫu thuật - Gây mê - Hồi sức (HP), khoa Hồisức tích cực - Chống độc (HSTC) và khoa Nộitổng hợp (NTH).Tiêu chuẩn loại trừCác trường hợp không thích hợp để quan sát(bị điều dưỡng từ chối, bệnh nhân đang cấp cứu,bệnh nhân bị chuyển đi khoa khác), thuốc không84được sử dụng bằng đường tiêm và đường uống,những quan sát không hoàn chỉnh.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: quan sát trực tiếp “cóngụy trang”. Thời gian quan sát: 7 ngày liên tụcở mỗi khoa, mỗi ngày từ 7:00 - 19:00. Quan sátviên xin phép đi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Tỷ lệ sai sót khâu chuẩn bị thuốc Chuẩn bị thuốc sai sót Điều dưỡng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0